Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

2. Kĩ năng:

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

- Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)

- Củng cố cho học sinh khái niệm song song.

3. Thái độ: chú ý, nghiêm túc.

II. Phương pháp:

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng.

 2. Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp (1'):

2. Kiểm tra bài cũ (7'):

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc Soạn ngày: 02/04/2012 Trường THCS Thạch Đạn Giảng ngày: 12/04/2012 Lớp 8A, B Gv: Hoàng Thị Tam Tiết 59. Đ4. Hình Lăng trụ đứng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) 2. Kĩ năng: - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) - Củng cố cho học sinh khái niệm song song. 3. Thái độ: chú ý, nghiêm túc. II. Phương pháp: III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng. 2. Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song. IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp (1'): 2. Kiểm tra bài cũ (7'): - Nêu yêu cầu kiểm tra: Chữa bài tập 17 /Sgk -105 Bảng phụ hình vẽ 1 hs lên bảng Kiểm tra. trả lời miệng 3. Bài mới (34') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng. - Yêu cầu Hs quan sát và chỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh. - Giáo viên đưa ra một số hình lăng trụ khác (tam giác, hình bình hành, ngũ giác) và giáo viên nêu ra cách gọi. - Yêu cầu học sinh trả lời ?1 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK . - Giáo viên đưa ra cách vẽ hình lăng trụ. - Giáo viên đưa ra một số chú ý. - quan sát và chỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh. - quan sát các hình lăng trụ. - đứng tại chỗ trả lời. - làm ?2 - Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở. 1. Hình lăng trụ đứng (10') - Các đỉnh: A, B, C, D, - Các mặt: ... là các mặt bên. - Hai mặt ABCD và là 2 mặt đáy. - Các mặt bên song song và bằng nhau. * Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác. * Hình hộp ch]x nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ * Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp. ?1 ?2 2. Ví dụ (15') * Cách vẽ: - Vẽ mặt đáy thứ nhất. - Vẽ các cạnh bên (bằng nhau và song song với nhau) - Vẽ đáy thứ 2. * Chú ý: SGK 4. Luyện tập – Củng cố (11'): Bài tập 19 (tr108-SGK) (Giáo viên phát PHT cho các nhóm) Hình a b c d Số cạnh của một mặt 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 5. Hướng dẫn về nhà (2'): - Học theo SGK, chú ý cách vẽ hình lăng trụ đứng. - Làm bài tập 20, 21, 22 (tr108, 109 SGK) Rút kinh nghiệm: phiếu học tập nhóm ….:………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 19/ Sgk – 108. Quan sát các lăng trụ dứng trong hình rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây. Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 Số mặt bên 4 Số đỉnh 12 Số cạnh bên 5

File đính kèm:

  • doctiet 59.h1.doc
Giáo án liên quan