Giáo án Hình học 8 năm học 2012- 2013 Tiết 4 Những hằng đẳng thứ đáng nhớ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.

2.Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số

3.Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.Có ý thức học tập.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2012- 2013 Tiết 4 Những hằng đẳng thứ đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 3 tháng 9 năm 2012. Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨ ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương. 2.Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số 3.Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.Có ý thức học tập. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (3 phút) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Chữa BT 15a/9 sgk GV: Liệu có cách nào tính nhanh BT 15 không tên gọi là gì, các em sẽ nghiên cứu trong tiết 4 HS : trả lời và tính a) Hoạt động 2. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG (11 phút) Để có kết quả nhanh chóng cho phép nhân một số dạng đa thức thường gặp và ngược lại biến đổi đa thức thành tích, người ta đã lập các hằng đẳng thức đáng nhứ. Trong chương trình toán lớp 8 chúng ta sẽ lần lượt học 7 hằng đẳng thức. Cá hằng đẳng thức này có nhiều ứng dụng để việc biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức được nhanh hơn. Cho HS làm ?1. Gợi ý: Viết lũy thừa dưới dạng tích rồi tính GV:Đưa ra H1 minh hoạ cho công thức. Với A,B là biểu thức tuỳ ý ta có (A+B)2 = ? GV : Trả lời ?2 + Gv sửa câu phát biểu cho Hs Các nhóm cùng làm phần áp dụng ? + Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa HS: Làm ?1 (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 =>(a + b)2 = a2 + 2ab+b2 HS: Trình bày công thức tổng quát (A+B)2 = A2 +2AB+B2 Phát biểu ?2... bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi cộng bình phương số thứ hai Áp dụng Tính: a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c) 512 = (50 + 1)2= 2500 +100+1= 2601 Hoạt động 3. BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU (11 phút). GV cả lớp làm ?3 + Trường hợp tổng quát : Với A,B là các biểu thức tuỳ ý. Viết công thức (A – B)2 = ? + So sánh công thức (1) và (2)? + GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn áp dụng 2: Cả lớp cùng làm?4 + Gọi HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn mạnh khi tính + GV : Phát biểu (2) bằng lời ? ?3 Tính : [a + (-b)]2 = a2 + 2a(-b) + (-b)2 = a2 – 2ab + b2 Tổng quát: (A - B)2 =A2 - 2AB + B2 HS: Hai hằng đẳng thức đó khi khai triển có hạng tử đầu và cuối giống nhau, hai hạng tử giữa đối nhau. HS: áp dụng làm ?4 a) b) (2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c) 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100 + 1= 9801 Hoạt động 4. HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG (10 phút) Gv: ?5. Tính (a + b)(a - b)? + Rút ra tổng quát? + Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời? GV lưu ý phân biệt bình phương của 1 hiệu với hiệu 2 bình phương, tránh nhầm lẫn Áp dụng: Tính a) (x + 1)(x - 1) b) (x - 2y)(x + 2y) c) 56.64 GV: Nhấn mạnh: Bình phương của hai đa thứ đối nhau thì bằng nhau. HS làm ?5 Tính (a + b)(a - b) = a(a - b) + b(a - b) = a2 - b2 HS: Biểu thức A, B bất kỳ Ta có: A2 - B2 = (A + B)(A - B) HS: Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng. Áp dụng : Tính a) (x + 1)(x - 1) =x2 - 1 b) (x - 2y)(x + 2y) =x2 - 4y2 c)56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 42 = 3584 ?7 Ai đúng , ai sai? Cả 2 đúng. (x-5)2 = (5 - x)2 Hoạt động 5. CỦNG CỐ (3 phút) Cho HS làm bài tập bài 18 SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc 3 hằng đẳng thức đã học, viết theo 2 chiều Bài tập 16, 17, 19, 20 SGK 11, 12, 13 SBT

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc
Giáo án liên quan