Giáo án hình học 8 - Năm học 2013-2014

Tiết 1 TỨ GIÁC

A. MỤC TIÊU:

 -H/s cần nắm được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng của các góc của tứ giác lồi.

 -Biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi

 -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các thực tiển đơn giản.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + Trực quan

C. CHUẨN BỊ :

 Gv-HS: Bảng con vẽ hình tứ giác,phấn màu.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa tam giác và tổng 3 góc của tam giác.

 II.Bài mới:

 

doc187 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học 8 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/8/2011 Ngày dạy:.................. Lớp: 8B+8A Tiết 1 Tứ giác A. Mục tiêu: -H/s cần nắm được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng của các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các thực tiển đơn giản. B. Phương pháp: Nêu vấn đề + Trực quan C. Chuẩn bị : Gv-HS: Bảng con vẽ hình tứ giác,phấn màu. D.Tiến trình lên lớp: B D A I.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa tam giác và tổng 3 góc của tam giác. II.Bài mới: A B C D Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ: A B C D D B C A C Hoạt động của GVvà HS Trong các hình trên đây gồm có mấy đoạn thẳng? Đọc các đoạn thẳng ở mỗi hình. GV: Mỗi hình 1a,1b, 1c là một tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào? HS nêu định nghĩa về tứ giác. GV Hình 1d có phải là tứ giác không? Vì sao? GV:Trong các tứ giác ở hình1a,1b, 1c có điều gì khác nhau. Tứ giác ở hình 1a được gọi là tứ giác lồi. Nêu chú ý của tứ giác lồi? H/s thực hiện?2SGK - Gv hướng dẩn cho h/s với 1 số khái niệm khác về tứ giác. Gọi h/s lên bảng điền tiếp vào bảng phụ. Hãy nhắc lại tổng 3 góc của một tam giác.( Bằng 1800) GV: Các em đo và tính tổng các góc của một tứ giác. Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác. Hãy nêu giả thiết , kết luận và chứng minh điịnh lý. Gv:cho Hs lên bảng chứng minh Nội dung 1,Định nghỉa *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được thế nào là tứ giác,cạnh ,đỉnh của tứ giác. Các hình trên gồm có bốn đoạn thẳng AB, BC, CD,AD.Trong đó hình 1a,1b,1c, không có bất kỳ hai đoạn thẳng nào cùng nằm trong một đường thẳng. Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD. A,B,C,D là các đỉnh. AB,BC,CD,DA là các cạnh Nhận xét: - Hình a,b,c được gọi là 1 tứ giác . - Hình d không phải là tứ giácvì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. 2.Định nghỉa tứ giác lồi *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được tứ giác lồi là tứ giác nằm trên một nửa mặt phẳngcó bờ là một đường thẳng chứa một cạnh của tứ giác A B D C ABCD là tứ giác lồi a,Hai đỉnh kề nhau là A và B,B và C… Hai đỉnh đối nhau là A và C, B và D b,Hai đường chéo:AC và BD. c,Hai cạnh kề nhau:AB và BC, Hai cạnh đối nhau:ABvà CD ;ADvà BC. e,Điểm nằm trong tứ giác M Điểm nằm ngoài tứ giác N 3.tổng các góc của một tứ giác *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360o và cách CM Định lý: Tổng các góc của một tứ giác. GT Tứ giác ABCD KL += 3600 B A D C Chứng minh:Nối BD. ABD có: = 1800 BCD có: = 1800 Nên tứ giác ABCD có: += 3600 Hay += 3600. 4: Củng cố. Học sinh đứng tại chổ làm bài tập số 1. x = 3600- ( 1100+1200+800) = 500 x = 3600- ( 900+900+900) = 900 x = 3600- ( 900+900+650) = 1150 x = 3600- ( 750+1200+900) = 750 Làm bài tập 2: 1+1+1+1=360o 4: Hướng dẩn về nhà Nắm vững lý thuyết.Làm tiếp bài tập 3,4,5 SGK và 1, 2, 3, 4, 5 SBT. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:14/8/2011 Ngày dạy:.................. Lớp: 8B+8A Tiết 2 Hình thang A.Mục tiêu: H/s cần _Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông,các yếu tố của hình thang.Biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang ,là hình thang vuông. _Biết vẽ hình thang,hình thang vuông,tính số đo của các góc hình thang. _Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác có phải là hình thang không và nhận biết các dạng đặc biệt của hình thang. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước,ê ke để kiểm tra tứ giác là hình thang. C.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa 1 tứ giác,vẽ tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bù nhau. II.Bài mới: Hoạt động của GVvà HS -H/s quan sát hình vẽ trên bảng hoặc hình 13 SGK và cho biết tứ giác ABCD có AB và CD như thế nào? Vì sao? Từ nhận xét đó em nào cho biết 1 tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? (Gv sửa lại để được định nghĩa đúng. -H/s làm ?1 SGK. Gv treo bảng phụ có vẽ hình 15a,15b.Cho h/s nhận xét. Tính tổng số đo của hai góc kề với một cạnh bên. Từ đó rút ra nhận xét gì? H/s làm ?2 SGK từ đó rút ra nhận xét gì? Khi AB// CD hãy so sánh 1; 1? Tương tự so sánh 2; 2. C/m: ABC = CDA? Để từ đó rút ra AB=CD và AD =CB. Vậy hình thang có 2 cạnh bên song song thì có đIều gì đặc biệt ? H/s c/m ?2b. Từ đó có nhận xét gì ? Gv giới thiệu nhận xét ở SGK H/s nêu định nghĩa hình thang vuông? Nội dung 1.Định nghĩa *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được hình thang là tứ giác co 2 cạnh đáy song song A B C D Tứ giác ABCD có: AB//CD (180o) AB và CD là 2 cạnh đối. Tứ giác ABCD gọi là hình thang ABCD. 1)Định nghĩa: (SGK) -AB,CD là 2 cạnh đáy.AD,BC là 2 cạnh bên . AH là đường cao của hình thang. .?1SGK Hình 15a,15b là hình thang. Hình 15c không phải là hình thang. Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau. 2.tính chất *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được trong hình thang hai góc kề một đáy bù nhau. = 1800( vì 2 góc trong cùng phía) = 1800( vì 2 góc trong cùng phía) Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau. A B C D ?2aSGK C/m: Có:AB // DC suy ra 1= 1 AD // BC suy ra 2= 2 Và AC là cạnh chung. Nên suy ra ABC = CDA ( g-c-g) AB=CD và AD=BC C/m ?2b (SGK) Có AB=CD(gt) AB // CD (gt) 1=1 AC chung. ABC = CDA (c.g.c) AD=BC A B D C 1=2 mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC. Nhận xét: (SGK) 3. hình thang vuông ABCD là hình Thang vuông khi Có một góc vuông 5): Hướng dẩn về nhà Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hai nhận xét được coi đó là tính chất đoạn chắn. Học bài theo SGK và vở ghi,làm bài tập 6,9,10 SGK và bài tập 16,17,18,19,20 SBT. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:20/8/2011 Ngày dạy:.................. Lớp: 8B+8A Tiết 3 Hình thang cân A.Mục tiêu: H/s cần -Nắm được định nghĩa ,tích chất ,dấu hiệu nhận biết hình tahng cân -Biết vẽ hình thang cân,sử dụng định nghĩa,tích chất của hình thang cân . -Rèn luyện tính chính xác ,cách lập luận c/m hình học B.Phương pháp: Trực quan , nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: Gv và học sinh . Thước chia khoảng,đo góc.Giấy kẽ ô vuông bài tập 11,14,19. D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: Nêu định nghĩa hình thang,hình thang vuông . Làm bài tập 9 SGK. II.Bài mới: Hoạt động của GVvà HS H/s quan sát hình 23 ở SGK và đo góc và ,và .Sau đoso sánh các cặp góc đó. -So sánh 2 góc ở cùng 1 đáy. -Vậy thế nào là hình thang cân? Củng cố: H/s làm ?2 SGK Từ định nghĩa các em có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân. H/s đo 2 cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét? Hãy c/m EAB và EDC cân tại E? Nếu AD//BC ta suy ra đIều gì? Vì sao? H/s quan sát hình 27 SGK sau đó cho biết tứ giác đó có phải là hình thang không? Vì sao? Đo 2 đường chéo hình thang cân và nêu thành nhận xét. _Gv cho h/s ghi gt ,KL của định lý và hướng dẩn h/s c/m. Cho h/s c/m định lý. Giáo viên cho học sinh thực hiện ?3 làm theo nhóm trong 3 phút. Từ dự đoán của học sinh qua thực hiện ?3, GV đưa nội dung định lí 3(trang 74 SGK) lên bảng phụ. GV hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh định lí 3 thông qua bài tập 18SGK. Qua bài này các em hãy cho biết có mấy dấu hiệu nhận biết một hình thang Nội dung 1.định nghỉa *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được hình thang cân có 2 góc kề đáy bằng nhau. A B C D Từ ABCD có AB//CD và ABCD là hình thang cân Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình thang cân khi và Chú ý: (SGK) Nhận xét: Hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau. 2.tính chất của hình thang cân *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau Từ định nghĩa ta suy ra hai góc đối của 1 hình thang cân bù nhau. A B C D E Định lý 1: (SGK) gt ABCD là hình thang cân AB//CD KL AD=BC ABCD là hình thang cân 1=1 và 2=2 DEC cân tại EED = EC và tam giác EAB cân tại EEA=EB AD =BC A B C D b) Trường hợp 2: AD // BC AD = BC Nhận xét: sgk. Chú ý:sgk. Định lý 2: (sgk) GT: ABCD Là hình thang cân KL:AC=BD C/m: ABD và BCA.Có AD=BC ABD = BCA AB chung (c.g.c) AC=BD (đpcm) 3.dấu hiệunhận biết hình thang cân Định lý 3: (SGK) h/s tự c/m) Dấu hiệu nhận biết:(SGK 4. củng cố Làm bài tập :Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD) a. C/m b. Gọi E là giao điểm của AC và BD .C/m:AE=EB. HD: C/m ACD = BDA (c-c-c) 1=1AEB cân tại E EA=EB. IV. Hướng dẩn về nhà: Học chắc lý thuyết, làm bài tập:11,12,15,18 SGK. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:20/8/2011 Ngày dạy:.................. Lớp: 8B+8A : Tiết 4 Luyện tập A.Mục tiêu: -H/s được củng cố và hoặc lý thuyết ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân.Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -H/s biết vận dụng tính chất của hình thang cân để c/m các đẳng thức bằng nhau của các đoạn thẳng bằng nhau và rèn luyện phương pháp c/m hình thang cân B. Phương pháp: Nêu vấn đề. C.Chuẩn bị: +Gv : Bảng phụ +H/s : Bài tập về nhà và học thuộc dấu hiệu nhận biết . D.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: 1.Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân. 2.Để c/m hình thang và hình thang cân ta phải c/m như thế nào. II. luyện tập: Hoạt động của GVvà HS H/s vẽ hình ghi gt và KL của bài toán ABCD là hình thang cân ta suy ra được những yếu tố nào bằng nhau ? Để c/m DE=FC ta làm thế nào? Hãy c/m AED = BFC Từ 2 tam giác này bằng nhau ta suy ra được điều gì? Có cách khác nhau c/m được nửa không? -Tam giác ABC cân tại A, có=50o Hãy tính và ? -Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao? Tình 1 và 1. -Từ đó có nhận xét gì về DE và BC. Vậy tứ giác BCED là hình gì? Tính các góc của hình thang BCED? Từ hai bài tập trên các em có nhận xét gì? Nội dung bài tập 12 Gt: ABCD là hình thang cân. AE CD tại E, BF CD tại F. KL: DE=CF. A B D E F C C/m: Vì ABCD là hình thang cân (gt) AD=BC (2 cạnh bên của hình thang cân) (2 góc kề 1 đáy) Xét AED và BFC có (gt) AB=BC (c/m trên) AED=BFC(cạnhhuyền-góc nhọn) DE=FC Bài tập 15 Gt: Tam giác ABC cân tại A AD =AE, =50o KL:ABCD là hình thang cân.Tính các góc của hình thang ABCD. A E D C B C/m: Vì ABC cân tại A (gt) AB=AC và =(180o-50o):2 =65o(1) Và ADE có AD=AE (gt) ADE cân tại A 1=1=(180o-50o):2 =65o (2) Từ (1) và (2) 1 mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE//BC Tứ giác AECB là hình thang Mặt khác ta có DECB là hình thang cân. =65o 180o-650=1150 củng cố; Qua 2 bài tập trên ta có sơ đồ như sau: AB = AC, AD=AE Tam giác ADE cân 1 và DE//BC BDEC là hình thang cân. 4:Hướng dẩn về nhà: Làm bài tập 16,17. Xem lại bài tập chữa 12,15 để c/m bài tập 16,17. Tập vẽ hình thang cân một cách nhanh nhất. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:12/9/2013 Ngày dạy:17/9/2013 Lớp: 8B Tiết 5: Đường trung bình của tam giác Mục tiêu: - Học sinh định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 - Học sinh biết cách vẽ đường trung bình của tam giác vận dụng 2 định lý để c/m,tính độ dài của đoạn thẳng. -Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình tam giác. B.Chuẩn bị: Bảng phụ,ê ke,com pa C.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: Gv đưa nội dụng của bài tập ghi lên bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm. - Hình thang có 2 góc kề với 1 cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân (đ) - Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân (s) - Tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bù nhau và có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân (đ) - Tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau là hình thang cân (s) - Tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bù nhau và có 2 góc và có 2 góc đối bù nhau là hình thang cân (đ) II.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Gv cho h/s làm bài tập ở ? 1 SGK và nhận xét. Cho h/s dự đoán vị trí của điểm E trên cạnh AC? Giáo viên nêu định lí 1. -H/s vẽ hình ghi gt và KL của định lý 1 SGK. Làm thế nào để cm EA=EC ( ADE= EFC) Hãy cm 2 tam giác ADE và EFC bằng nhau. Từ 2 tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì? -Gv giới thiệu DE là đường trung bình của tam giác ABC. -H/s nêu định nghĩa như SGK. -H/s làm bài tập ở ?2 SGK *Đo góc và . *Đo DE so sánh với BC. -H/s nêu nhận xét,gv giới thiệu định lý 2 SGK. H/s vẽ hình ghi gt và KL của định lý 2. Gt: Tam giác ABC : DE là đường trung bình . KL: DE//BC. DE=BC. Hãy cm ADE= CFE. C/m tứ giác BDFC là hình thang? C/m: DF//BC và DF=BC DF= BC và DE//BC Các câu sau đúng hay sai, nếu sai thì sữa lại cho đúng. Đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng một nửa cạnh ấy. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. Nội Dung 1.Đường trung bình của tam giác *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được định nghỉa đường TB của tam giác ?1 DA=DB DE//BC EA=EC. a, Định lý 1: (SGK) Gt: ABC ; DA=DB DE//Bc KL: EA + EC (E là trung điểm của AC) C/m: Từ E kẽ EF//AD cắt BC tại F Hình thang BDEF có 2cạnh bên song song BD=EF mà BD=AD (gt) EF=AD (1) -Xét tam giác ADE và tam giác EFC có: AD = EF (cm trên) (đơn vị) ; (đơn vị) ADE = EFC(g.c.g) EA=EC. Vậy E là trung đIểm của AC. b, Định nghĩa D là trung điểm AB E là trung đIểm AC DE là đường trung bình của tam giác ABC. -Đ/n: (SGK) 2: Tính chất đường trung bình *Mục tiêu cần đạt: HS nắm được tính chất đường TB của tam giác sông song và bằng một nửa cạnh đáy ?2 Đo: DE=BC. c, Định lý 2: (SGK) C/m: Kéo dài DE sao cho E là trung điểm của DF. ADE = CFE (c.g.c) DA=FC và 1 Ta có DA =DB (gt) và DA = FC (cm trên) DB = CFDBCF là hình thang có DB = CF và 1 mà 2 góc này ở vị trí so le trongAD//CF BC//CFDBCF là hình thang có DB=CFDF=BC và DF//BC DF//BC.Và DE=EF=DF=BC 3: Củng cố Bài tập 1:Các câu sau đúng hay sai: Đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác.(sai) Sữa lại: … tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng một nửa cạnh ấy.(sai) Sữa lại: … với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh ấy. (Đúng) 3. Hướng dẫn về nhà: Xem c/m định lý 1,2 SGK. Nêu c/m khác của SGK ở định lý 2. Làm tiếp các bài tập 20,21,22 SGK trang 79,81. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn:15/10/2011 Ngày dạy:.................. Lớp: 8B+8A Tiết 6: Luyện tập Ngày soạn:15/9/2013 Ngày dạy: 24/9/2013 Lớp: 8B Tiết 7: Đường trung bình của hình thang A.Mục tiêu: - H/s nắm được đường trung bình của hình thang nắm vững nội dung định lý 3,4. - Vận dụng định lý để tính độ dài các đoạn thẳng.Thấy được sự tương tự,định nghĩa và định lý về đường trung bình của hình thang và hình tam giác. B.Chuẩn bị : Bảng phụ,com pa, êke C.Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra: HS : Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác vẽ đường trung bình của tam giác ABC. II.Bài mới: Hoạt động của GV-HS H/s làm bài tập ở ?4 SGK Hãy dự đoán xem F nằm ở vị trí nào trên BC? Giáo viên nhận xét và nêu định lý 3 (SGK). Hướng dẩn h/s chứng minh định lý 3. -C/m I là trung điểm của AC và F là trung điểm của BC? GV dẫn dắt để nêu lên được EF là đường trung bình của hình thang. Vậy đường trung bình hình thang được định nghĩa như thế nào? -Cho h/s đo và 1 Hãy vẽ hình ghi gt và KL của định lý 4. C/m tam giác ABF và tam giác KCF? Hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau? -EF là đường trung bình của tam giác ADK ta suy ra điều gì? Học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang. GV nêu câu hỏi củng cố: Các câu sau đúng hay sai?( Bảng phụ) a) Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang. b) Đường trung bình của hình thang thì song song với hai cạnh đáy và bằng một nửa tổng hai đáy. c) Đường trung bình của hình thanglà đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của hình thang. H/s làm bài tập ở ?5 SGK sử dụng kiến thức nào đểchứng minh? Cho h/s áp dụng định lý 3, 4 để tính CH? Nội Dung 1: Định nghĩa đường trung bình của hình thang a) Định lí 3( SGK) Gt: ABCD là hình thang(AB//CD) AE=ED; EF//AB , EF//AB KL: BF=FC C/m: Gọi I là trung điểm của AC và EF.EI//BC và E là trung điểm AD I là trung điểm . C/m tương tự ta có điểm F là trung điểm của BC. *Tứ giác ABCD có: E là trung điểm của AD EF là đường F là trung điểm của BC trung bình của hình thang ABCD b)Định nghĩa đường trung bình của hình thang: (SGK) 2: Tính chất của hình thang. Định lý 4 (SGK) Gt: ABCD là hình thang EF là đường trung bình KL: EF//AB,EF//CD. Và EF=(AB+CD) C/m: Gọi K là giao điểm của AF và CD . Tam giác ABF và tam giác KCF có: 1=2 (đđ) ABF = KCF 1(so le trong) (g.c.g) BF=FC(gt) AF = FC và AB = CK. EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Và EF là đường trung bình của tam giác ADK. EF = DK = (CD+AB). Và EF//DK EF//CD. 3: Củng cố A B C D H 24cm 32cm x Câu a: Sai Câu B: đúng Câu c: Đúng Bài tập ?5: E Hình thang ABHD ( AD // CH) có AB = BC( gt) BE// AD // CH( cùng vuông góc với DH) DE = EH ( định lí 3 đường trung bình của hình thang) BE là đường trung bình của hình thangEB =(AD+CH)(định lí 4 đường trung bình của hình thang) AD+CH=2EB. CH=2EB-AD CH= 64- 24 = 40 cm. III. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định lý 3,4 SGK viết gt và KL và đọc c/m 2 định lý đó. So sánh sự giống nhau và khác nhau của định lý 1 và 3,2 và 4. Làm bàI tập :23,24,25 (SGK). IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn:15/9/2013 Ngày dạy:26/9/2013 Lớp: 8B Tiết 8: Luyện tập A.Mục tiêu: - Thông qua thực hành luyện tập h/s vận dụng lý thuyết để giải toán trong các trường hợp từ đó hiểu và khắc sâu kiến thức cơ bản về đường trung bình của hình tam giác và hình thang. - H/s rèn luyện các thao tác tư duy phân tích ,tổng hợp và việc tập luyện phân tích,chứng minh bài toán. B.Chuẩn bị: Bảng phụ,compa,thước thẳng có chia khoảng. C.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra: 1. Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác,của hỡnh thang và tính chất của nó.Vẽ hình đường trung bình của tam giác,tính độ dài đường trung bình của tam giác khi cạnh đáy là 10cm. 2.Tổ chức luyện tập: Hoạt động của GV-HS H/s vẽ hình,ghi GT,KL? EM làđường trung bình của tam giác nào?Vì sao? EM song song với đường nào? Khi EM//DC thì I là trung điểm của AM phải không?Vì sao? *Phát triển bài toán này bằng câu hỏi: Cho biết DC=14cm. Tính độ dài DI.Hay c/m ID =DC. H/s vẽ hình và ghi gt,KL. Làm thế nào để cm được E,F,K thẳng hàng. -Dự đoán EK,EF là các đường gì của tam giác và hình thang? -Sau đó cho h/s lập luận để cm. Hỏi tương tự với EF và EF,EK như thế nào với nhau? H/s trình bày lại cách giải H/s trình bày lại cách giải. Cho h/s c/m theo cách khác. Tính x,y ở hình 45 SGK. Em nào lên bảng tính được ? Nội Dung 1.Bài tập 22: Gt: AD=DE=EB BM=MC. KL: AI=IM C/m: E là trung điểm BD (gt) ; và M là trung điểm của BC=> EM là đường trung bình của tam giác BDC. EM//DC. D là trung điểm của AM vậy AI=IM. DC=14cm ID =DC = cm. Bài tập 25: A B D E F C K Gt: ABCD là hình thang EA=ED, KB=KD,EB=FC. KL: E,K,F thẳng hàng. C/m: Trong tam giác ABD có: E là trung điểm của AD (gt) K là trung điểm của BD (gt) EK là đường trung bình của tam giác ABD EK//AB (1) Tương tự EF là đường trung bình của hình thang ABCD EF//AB (2) Từ (1) và (2) EK EF E,F,K thẳng hàng(Tiên đề ơlit) .Bài tập 26: AB//CD//EF//GH . C/m: AB//EF ABFE là hình thang Mà EC=CA (gt) ; DB=DF (gt) CD là đường trung bình CD=x= (8+16)=12cm Tương tự:EF=(12+y)=16 12+y =32 y=20 cm. VI. Hướng dẩn về nhà: - Xem lại lời giải bài tập 25,26,27. - Làm tiếp bài tập 28,ôn tập toán dựng hình ở lớp 7. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ký duyệt ,Ngày 20 thỏng 9 năm 2013 Tổ Trưởng Bùi tiến lực Ngày soạn:25/9/2013 Ngày dạy:01/10/2013 Lớp: 8B Tiết 9 Đối xứng trục A.Mục tiêu: H/s nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ,hiểu được định nghĩa 2 hình đối xứng qua một đường thẳng, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng và từ đó biết được hình thang cân có trục đối xứng. H/s biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước.Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. H/s nhận biết một số hình có trục đối xứng. B.Chuẩn bị: Gv và HS: Giấy kẽ ô vuông ,bảng phụ. Com pa C.Tiến trình lên lớp: I. Kiểm tra: Dựng tia phân giác của góc 30o II. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Cho d và A d vẽ điểm A’.Sao cho d là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AA’. - Gv giới thiệu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. Vậy thế nào là điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng? Nếu Bd thì điểm đối xứng với B là điểm nào? Học sinh thực hành ?2SGK. Cho d và đoạn thẳng AB. Vẽ A’,B’ đối xứng với A,B qua d. Vẽ C’AB đối xứng C(AB). Kiểm tra xem C’, A’, B’ có thẳng hàng không? Và C có thuộc A’B’ không? Từ đó có nhận xét gì? mổi điểm trên đoạn AB có điểm đối xứng với nó qua d cũng thuộc đoạn thẳng A’B’. -AB và A’B’ có phải là 2 hình đối xứng nhau qua d không? Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau 1 đường thẳng? Gọi học sinh đọc định nghĩa trong SGK Giáo viên vẽ hình Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC? H/s tìm hình đối xứng của các đỉnh,cạnh của hình tam giác qua AH là các hình nào? Từ đó nêu định nghĩa hình có trục đối xứng. H/s thực hành ?4 SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí. Gv treo bảng phụ có vẽ sẳn hình 35 vẽ. Gv treo bảng phụ có vẽ hình 59,h/s quan sát và trả lời các câu hỏi: -Tìm các hình có trục đối xứng Nội Dung 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng d . . A I A’ A và A’ gọi là 2 điểm đối xứng nhau qua d. Định nghĩa: (SGK) Quy ước:Nếu Bd thì điểm đối xứng với B là điểm B 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Điểm đối xứng của A qua d là A’ Điểm đối xứng của B qua d là B’ Điểm đối xứng của C qua d là C’ Khi đó :AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d. *Định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng: (SGK) Chú ý:d gọi là trục đối xứng của hai hình (H) và (H’). 3: Hình có trục đối xứng Tam giác cân tại A.AH BC. A B C H Hình đối xứng của AB là AC qua AH. Hình đối xứng của AC là AB qua AH. Điểm đối xứng của A qua AH là A. Điểm đối xứng của B qua AH là C. Điểm đối xứng của C qua AH là B. Vậy các điểm tam giác ABC có điểm đối xứng qua AH cũng thuộc tam giác ABC. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng. Định nghĩa: SGK. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng . ?4 -Chữ in hoa có 1 trục đối xứng. -Tam giác đều có 3 trục đối xứng. -Hình tròn có vô số trục đối xứng. -Hình thang cân có 1 trục đối xứng đó là đường thẳng đi qua trung điểm cạnh đáy. Định lý: (SGK) 4: Củng cố Bà

File đính kèm:

  • docHINH HOC 8 20132014.doc