I/ MỤC TIÊU
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu biết dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Thể tích của hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIET 57
NS: 21/03/2013
NG: 23/03/2013
§3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
¤
I/ MỤC TIÊU
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu biết dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 : Kim tra bài cũ (8’)
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật.
Hãy kể tên các cạnh // với mp(ABB’A’)? Mặt phẳng // với mp(BB’C’C)?
- GV vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi
- Gọi một HS
Hoạt động 2 : Đặt vấn đề
- Khi nào thì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào
Hoạt động 3 : Giải quyết vấn đề
1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc :
?1
a^b Û a ^ a’; a ^ b’
a’ cắt b’
Nhận xét : sgk
?2
?3
- Vẽ hình 84; cho HS trả lời ?1
- Cho QS mô hình HHCN
? AA’ có ^ AD không? Vì sao? AA’ có ^ AB không? Vì sao?
?Khi AA’ ^ với 2 đt cắt nhau
AD và AB thì vị trí của đt này với mp(ABCD) ntn?
Tìm trên mô hình những đt ^ với mp(ABCD)?
Tìm trên mô hình những ví dụ về mp ^ mp?
Tìm những h.ảnh thực tế trong khu vực phòng học đt ^ với mp
- Quan sát hình vẽ, trả lời:
AA’ ^ AD vì ADD’A’ là HCN
AA’ ^ AB vì ABB’A’ là HCN
AA’^ tại A
NX:Nếu a Ì mp(a,b), a ^ mp(a’,b’)
thì mp(a,b) ^ mp(a’,b’)
HS trả lời ?2 Vd:
AA’^ (A’B’C’D’) ^ (ABCD)….
HS trả lời ?3
(AA’B’B) , (ADD’A’) ^ (B’C’CB)
VD….
2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật :
VHHCN = abc
VHHCN = Sđáy.h
Vlập phương = a3
- Yêu cầu HS đọc sgk tr 102, 103 phần thể tích HHCN
Nêu công thức tính thể tích HHCN?
Gthích công thức V = abc
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Tích a.b còn cho ta ct tính dt hình nào?
Vậy có thể tính VHHCN theo cách nào ?
- Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao?
- Yêu cầu đọc ví dụ tr 103 sgk.
- HS: ba kích thước hình hộp chữ nhật là chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộâng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).
VHHCN = Sđáy. Chiều cao tương ứng
- Hình lập phương chính là hình hộp cnhật có ba kích thước bằng nhau nên V = a3
Hoạt động 4 : Củng cố (5’)
? Nêu dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mp vuông góc?
?Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Bài 10 trang 104 SGK
Bài 13 trang 104 SGK
Nếu a ^ c’cắt b’ thì a ^ mp(c’,b’)
Nếu a Ì mp(a,b), a ^ mp(a’,b’) thì mp(a,b) ^ mp(a’,b’)
VHHCN = abc = Sđáy.h; Vlập phương = a3= = Sđáy .a
Bài 10 trang 104 SGK
1. Gấp được 1 hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
2a) BF ^ mp(ABCD); BF ^(EFGH)
b)AD nằm trong mp(AEHD) và AD^(CGHD)
Þ (AEHD)^(CGHD)
Bài 13 trang 104 SGK
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều
14
Chiều
5
6
8
Diện tích một đáy
90
260
Thể tích
1320
2080
Hoạt động : Dặn dò
- Học : K/n về 2đt vuông góc; đt VG với mp, hai mp VG với nhau. Công thức tính thể tích …
- Làm bài tập: 11, 12, 14 trang 104, 105 sgk. HS khá: BT trong SBT
-Chuẩn bị giờ sau: Bài tập
File đính kèm:
- T57HHCNTIEP THCSTTCMBKAN.doc