Giáo án Hình học 8 Tiết 1 Bài 1 Tứ Giác

I, Mục tiêu

a , KT: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

b, KN: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

c, TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học

II: Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ

- HS: Vở nháp, sgk, thước kẻ, bút màu

III/ Tiến trình lên lớp:

 1 . Kiểm tra :

 2 .Bài mới :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 1 Bài 1 Tứ Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng....... Lớp 7a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng....... chương i. tứ giác Tiết 1: Đ1. tứ giác I, Mục tiêu a , KT: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi b, KN: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. c, TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học II: Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ - HS: Vở nháp, sgk, thước kẻ, bút màu III/ Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra : 2 .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa - Gv treo bảng phụ với nội dung H1 sgk, ycầu HS quan sát và trả lời câu hỏi + Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? đó là những đoạn thẳng nào? + Các đoạn thẳng đó có cùng nằm trên 1 đường thẳng không? ị ĐN tứ giác? - GV nhấn mạnh 2 ý: + gồm 4 đoạn thẳng “khép kín” + bkì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng - Gthiệu đỉnh, cạnh của tứ giác - Ycầu HS trả lời ?1 dựa vào H1 sgk/64 + gọi HS nhận xét + gv nhận xét chung ị Gthiệu ĐN tứ giác lồi - Gthiệu quy ước: khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi - Ycầu HS trả lời ?2 theo nhóm + gv treo đáp án +gọi HS nhận xét theo đáp án + gv nhận xét chung -GV tổng hợp 1 số khái niệm liên quan qua ?2 - Quan sát H1 và trả lời câu hỏi + à có 4 đoạn thẳng: AB, BC,CD,DA + 2 đoạn thẳng không cùng nằm trên 1 đường thẳng - Nêu ĐN tứ giác - Nghe gthiệu và ghi vở - Trả lời ?1: hình a là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bkì cạnh của tứ giác - Chia nhóm và làm ?2 vào giấy - Các nhóm trao đổi bài ị nhận xét chéo dựa vào đáp án của gv - Ghi vở ND ?2 ị tìm hiểu 1 số khái niệm 1. Định nghĩa Sgk/64 - Các điểm A,B,C,D là các đỉnh - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh * Định nghĩa tứ giác lồi Sgk/65 + Chú ý: Sgk/65 ?2 a, hai đỉnh kề nhau:A&B, B&C, C&D, D&A - hai đỉnh đối nhau:A&C, B&D, b, đường chéo: AC,BD c, hai cạnh kề nhau: AB&BC, BC&CD, CD&AD, AD&AB - hai cạnh đối nhau:AB&CD, BC&AD d, góc - hai góc đối nhau: e, điểm nằm trong: M, P điểm nằm ngoài: N, Q Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác - Ycầu HS làm ?3 sgk vào phiếu học tập + hs trao đổi bài + gv treo đáp án + gọi hs nhận xét theo đáp án của gv - Ycầu HS phát biểu định lý tổng các góc của 1 tứ giác - Làm ?3 vào phiếu học tập + 2 hs đổi bài cho nhau - Nhận xét theo đáp án - Phát biểu định lí 2. Tổng các góc của 1 tứ giác ?3: a, tổng các góc trong một tam giác = 1800 b, DABD có * Định lý: Sgk/ 65 3: Củng cố : hs làm Bài 1/ 66 4: Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác . BTVN: 2, 3, 4, 5 / 67 Lớp 7a . ngày dạy :…………. Tiết dạy:………sí số :…………. Lớp 7b . ngày dạy :…………. Tiết dạy:………. sí số :…………. Tiết 2 Đ2. hình thang I. Mục tiêu a, KT: nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, là hình thang vuông b, KN: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, nhận dạng hình thang c, TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác khi giải bài tập II. Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ - HS: Thước kẻ, ê ke, giấy nháp III/ Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra : Nêu đlí về tổng các góc của một tứ giác? áp dụng làm bài 2a/66 2 .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa - Đưa hình ảnh 1 cái thang kèm theo câu hỏi: + Một cái thang có nhiều bậc, mỗi bậc là 1 hình gì? - Hãy qsát và cho biết các tứ giác trên hình cái thang giống nhau ở điểm nào? + Chốt lại vđề : Các tứ giác trên thang giống nhau ở chỗ mỗi tứ giác đều có 2 cạnh đối // với nhau. Ta gọi các tứ giác đó là hình thang - Vậy em nào có thể nêu định nghĩa về hình thang? + Cho Hs đọc định nghĩa và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình thang + Nêu cách vẽ hình thang ABCD, phát biểu định nghĩa và nhắc lại tên gọi các cạnh trên hình vẽ Bước 1: Vẽ AB // CD Bước 2: Vẽ tiếp các cạnh AD, BC và chiều cao AH - Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?1/SGK + Chốt lại vấn đề với 2 nội dung của ?1 - Giải thích: Vì khi đó cạnh có 2 góc kề là 1 cạnh bên, 2 cạnh đối còn lại là 2 cạnh song song với nhau và đó chính là 2 đáy của hình thang (đây là dấu hiệu nhận biết hình thang) - Đưa ra tiếp bảng phụ được chia làm 2 phần có ghi nội dung của ?2 đưới dạng bài toán 1, bài toán 2 + Gợi ý Vẽ thêm đường chéo AC và chứng minh DABC = DCAD + Yêu cầu đại diện nhóm 1 và nhóm 3 trình bày + Chốt lại vđề bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu để Hs qsát - Cho Hs đọc phần nhận xét sgk + Dựa vào cách ghi GT, KL của 2 bài toán trên có thể phát biểu các nhận xét đó bằng cách khác nhau thế nào? đ nêu các cách phát biểu khác + Nếu 1 tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song thì các cặp cạnh đối của tứ giác đó bằng nhau + Nếu 1 tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng song song và bằng nhau - Hs quan sát và trả lời: tứ giác -Trả lời: có cạnh trên và cạnh dưới // - Hs: Suy nghĩ - Trả lời + Đọc định nghĩa sgk - Cùng vẽ hình thang ABCD vào vở - Quan sát các hình a, b,c-Suy nghĩ (1 phút) rồi trả lời - Hs: Nghe - Hiểu và ghi bài - Nhắc lại tính chất và dấu hiệu này - Làm bài theo 4 nhóm (2 nhóm làm bài toán 1 và 2 nhóm làm bài toán 2) a) Ghi GT và KL của bài toán theo hình vẽ đã cho b) Chứng minh các yêu cầu của đề ra - Các nhóm nhận xét chéo nhau - Suy nghĩ - Trả lời + Hs khác nhận xét, bổ sung. 1.Định nghĩa Tứ giácABCD có AB // CD là hình thang AB, CD : Cạnh đáy (đáy nhỏ, đáy lớn) AD, BC : Cạnh bên AH : Đường cao ?1. a) Tìm các tứ giác là hình thang H.a: ABCD là hthang vì có BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau) H.b: EFGH là hthang vì có GF // HE (2 góc trong cùng phía bù nhau) H.c: IMKN không phải là hthang vì không có 1 cặp cạnh đối nào // b) Rút ra nhận xét 1) Trong 1 hthang 2 góc kề 1 cạnh bên là 2 góc bù nhau (là 1 t/c chung của hthang) 2) Trong 1 tứ giác nếu có 2 góc kề 1 cạnh nào đó mà bù nhau thì thì tứ giác đó là hthang (là DHNB hthang) ?2. bài toán 1 GT AB // CD, AD // BC KL a) AD = BC b) AB = CD CM: Vẽ đường chéo AC Vì AB // CD (gt) (So le trong) AD//BC (gt)(So le) AC là cạnh chung Vậy DABC = DCAD (g- c- g) Do đó AD = BC , AB = CD Bài toán 2: GT AB // CD, AB = CD KL a) AD // BC b) AD = BC CM: Vẽ đường chéo AC Vì AB // CD (gt) A1 = C2 (so le trong); AB = CD (gt). AC là cạnh chung Vậy DABC = DCAD (c- g- c) Do đó AD = BC , A2 = C2 Từ đó AD // BC * Nhận xét: SGK/ 70 Hoạt động 2: Hình thang vuông - - Cho Hs đọc SGK và nêu định nghĩa hình thang vuông. + Vẽ hình thang vuông ABCD lên bảng + Phát biểu định nghĩa hthang vuông dưới dạng khác : “Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hthang vuông”. - Thực hiện theo yêu cầu + Vẽ hình vào vở - Nêu định nghĩa hthang vuông + Ghi bài 2. Hình thang vuông Hình thang ABCD có AB // CD D = 900khi đó A = 900 Vậy: ABCD là hình thang vuông 3: Củng cố : - Khi nào thì 1 tứ giác được gọi là hthang? - Khi nào thì 1 hthang được gọi là hthang vuông? - Muốn chứng minh 1 tứ giác là hthang ta phải chứng minh ntn? 4: Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa hình thang và hình thang vuông - BTVN: 6, 8,9, 10/70,71 - Đọc trước bài học sau

File đính kèm:

  • dochinh hoc 8 da sua.doc