I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước cho trước qua 1 điểm. Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, vẽ hình chính xác, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ hình 77, 78 (tr94-SGK ); thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh:
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Học sinh 2: Cho trước và đường thẳng d . Vẽ hình đối xứng với qua đường thẳng d.
3. Bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 14 Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 14
Ngày giảng:
đối xứng tâm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước cho trước qua 1 điểm. Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, vẽ hình chính xác, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ hình 77, 78 (tr94-SGK ); thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh:
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Học sinh 2: Cho trước và đường thẳng d . Vẽ hình đối xứng với qua đường thẳng d.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày, trò
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng trình bày.
- GV: người ta gọi 2 điểm A và A' đối xứng nhau qua O.
? Khi nào O gọi là điểm đối xứng của AA' .
- Học sinh: Khi O là trung điểm của AA'
? Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Nêu cách vẽ 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.
- Giáo viên đưa ra qui ước.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng trình bày
nhận xét
- Giáo viên và học sinh cùng phân tích.
? Nêu định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm.
- Học sinh: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
- Củng cố: Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 77; 78 (tr94-SGK)
? Tìm trên hình các cặp đoạn thẳng, đường thẳng, góc đối xứng nhau qua O.
? Có nhận xét gì về các cặp đoạn thẳng các góc đối xứng với nhau qua O.
- Học sinh: Chúng bằng nhau
- Yêu cầu cả lớp làm ?3
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1hs lên bảng trình bày.
? Khi nào 1 điểm gọi là tâm đối xứng của 1 hình.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ ?4
- Học sinh quan sát làm bài
1. Hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm
?1
* Định nghĩa: (SGK)
A và A' gọi là đối xứng nhau qua O
* Qui ước: Điểm đối xứng của O qua O cũng chính là O.
2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm
?2
- Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm
* Định nghĩa: (SGK)
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của 2 hình đó.
Hình 78
- Người ta có thể chứng minh được: Nếu 2 đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
3. Hình có tâm đối xứng
?3
- O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
* Định nghĩa : SGK
* Định lí: SGK
?4
4. Củng cố.
- Học sinh làm bài tập 52 (tr96-SGK)
GT
Hình bình hành ABCD
AE = AD (EAD)
DC = CF (FDC)
KL
E đối xứng F qua B
CM: BE = BF,
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa, cách vẽ 2 hinh đối xứng nhau qu 1 điểm, tâm đối xứng của 1 hình
- Làm bài tập 51, 53, 57 (tr96-SGK)
- Làm bài tập 100' 101; 104; 105 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Tiet 14.doc