Giáo án Hình học 8 Tiết 15 Luyện Tập

1. Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về đối xứng tâm cho Hs.

 b) Kỹ năng:

 - Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết hình có tâm đối xứng, làm một số bài tập cơ bản.

 c) Thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.

2. Chuẩn bị:

 a) Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng êke.

 b) Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, êke.

3. Tiến trình bài dạy:

 

 a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.

 b) Nội dung bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 15 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết 15 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về đối xứng tâm cho Hs. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết hình có tâm đối xứng, làm một số bài tập cơ bản. c) Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng êke. b) Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, êke. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. b) Nội dung bài mới. Tg HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 10’ Cho Hs làm bài tập 54 - Sgk. Gọi Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. HD: Ta cần phải chứng minh OB = OC và chỉ ra ba điểm B, O, C thẳng hàng. Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải. Gọi Hs nhận xét. Nhận xét, bổ xung, đáp án. Làm bài. Lên bảng thực hiện yêu cầu. 1 Hs lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ xung I. nội dung luyện tập: 1. Bài 54: (Tr 96 – Sgk). GT A Î B, C Lần lượt là điểm đối xứng của A qua Ox, Oy. KL B đối xứng với C qua O Chứng minh: Ox là trung trực của AB nên OA = OB Oy là trung trực của AC nên OA = OC Þ OB = OC (1) ∆AOB cân tai O Þ ∆AOC cân tại O Þ = 2.90o = 180o Þ B, O, C thẳng hàng. (2) Từ (1) và (2) suy ra: B đối xứng với C qua điểm O. Cho Hs làm bài 55 Gọi Hs lên bảng làm bài Gọi Hs nhận xét, bổ xung. Gv: Nhận xet, hướng dẫn. Chứng minh: ∆BOM = ∆DON (g.c.g) Þ OM = ON Vậy M đối xứng với N qua O. Thực hiện trả lời. 1 Hs lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ xung Cả lớp chú ý. 2. Bài 55: (Tr 96 – Sgk) HD: Chứng minh: ∆BOM = ∆DON (g.c.g) Þ OM = ON Vậy M đối xứng với N qua O. Cho Hs thực hiện làm bài 56. Gọi Hs nhận xét, bổ xung. Nhận xét, bổ xung, đáp án. Thực hiện trả lời Nhận xét, bổ xung Chú ý nghe giảng. 3. Bài 56: (Tr 96 – Sgk). Đáp án: Hình 83a,c có trục đối xứng. Hình 83b,d không có trục đối xứng. c) Củng cố luyện tập: - Nhắc lại: Định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng, định lí về hình có tâm đối xứng. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc và nghiên cứu trước bài: Hình chữ nhật. - HD: về nhà ôn tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, định nghĩa hình thang, hình bình hành, hình thang cân Ngày soạn: Ngày giảng: 8A 8B Tiết 16 § 9. HÌNH CHỮ NHẬT 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Hs hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. b) Kỹ năng: - Hs biết vẽ một hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến). - Hs biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. c) Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 2 Chuẩn bị: a) Giáo viên: Giáo án, SGK, sách tham khảo, thước thẳng, êke, compa. b) Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, êke, compa. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? b) Nội dung bài mới. Tg HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 10’ Vẽ hình 84 lên bảng. ? Tứ giác trên hình 84 có gì đặc biệt? Giới thiệu tứ giác hình 66 là một hình chữ nhật. ? Hình chữ nhật là gì? Chốt, viết tổng quát. Vẽ vào vở. Trả lời: Có 4 góc vuông. Chú ý nghe giảng và ghi bài. Nêu định nghĩa. Ghi bài. 1. Định nghĩa. Hình 84 - Tứ giác ABCD có: là một hình chữ nhật. *) Định nghĩa: (Tr 97 – Sgk). - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û Yêu cầu Hs thực hiện bài ?1. Gọi Hs nhận xét, bổ xung. Chốt, đáp án. ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành, có phải là hình thang không? Hs thực hiện làm bài. Thực hiện. Hs trả lời. ?1. (Tr 97 – Sgk). Hướng dẫn: - Hình chữ nhật ABCD có các góc đối: Þ ABCD là hình bình hành. - Hình chữ nhật ABCD có AB//CD và Þ ABCD là hình thang cân. */ Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. ? Em hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật? Nhận xét, đưa tính chất đường chéo của hình chữ nhật. Chú ý, nghe giảng Thực hiện trả lời. Chú ý nghe giảng 2. Tính chất. - Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân và hình bình hành. - Tính chất đường chéo của hình chữ nhật: (Tr 97 – Sgk). Đặt câu hỏi phát vấn, hình thành dấu hiệu nhận biết. Gọi Hs đọc bài. Yêu cầu Hs về nhà chứng minh các dấu hiệu. ? Có thể khẳng định rằng tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật hay không? Chú ý, trả lời câu hỏi. Thực hiện theo yêu cầu. Ghi vở về nhà thực hiện làm bài. Suy nghĩ trả lời câu hỏi. 3. Dấu hiệu nhận biết. *) Dấu hiệu nhận biết: (Tr 91 – Sgk). ?2. (Tr 98 – Sgk). - Thực hiện dùng compa để kiểm tra: AB = CD, AD = BC, AC = BD thì kết luận được tứ giác là hình chữ nhật. Cho Hs thực hiện ?3. Gọi Hs nêu đáp án. Gọi Hs nhận xét, bổ xung. Nhận xét, bổ xung và đáp án. Cho Hs thực hiện làm bài ?4. Gọi Hs nêu đáp án. Nhận xét, bổ xung và đáp án. Chốt, đưa định lí về đường trung tuyến trong tam giác vuông. Thực hiện theo yêu cầu. Trả lời theo yêu cầu. Thực hiện theo yêu cầu. Thực hiện làm bài Thực hiện trả lời Chú ý, đọc bài. 4. áp dụng vào tam giác. ?3. (Tr 98 – Sgk). a) Tứ giác ABCD là hình bình hành (heo dấu hiệu 5). Hình bình hành ABCD có nên là hình chữ nhật (dấu hiệu 3) b) AM = c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. ?4. (Tr 98 – Sgk). a) ABCD là hình chữ nhật (d. hiệu 4) b) ∆ABC là tam giác vuông tai A. c) Tam giác có trung tuyyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy là tam giác vuông. *) Định lý: (Tr 99 – Sgk). c) Củng cố luyện tập: - Nhắc lại: +) Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. +) Định lí về đương trung tuyến trong tam giác vuông. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Về nhà học bài. Làm bài tập 58 -> 61 (Tr 99 – Sgk). Xem trước bài tập: Luyện tập. - Hướng dẫn: Bài 61: (Tr 99 – Sgk). Chứng minh: +) AHCE là hình bình hành (Dấu hiệu 5). +) AHCE là hình chữ nhật (Dấu hiệu 3).

File đính kèm:

  • docHINH 8 TUAN 8.doc