1/ Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về hai đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng vào trong thực tế.
3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 16 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 16
Ngày soạn: 11/10/2013
Ngày dạy: 12/10/2013
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về hai đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng vào trong thực tế.
3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 93, 96.
HS: SGK, thước êke, compa
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
HS1:
1. Tø gi¸c cã 3 gãc vu«ng
2. H×nh thang c©n cã 1 gãc vu«ng
3. H×nh b×nh hµnh cã 1 gãc vu«ng
4. H×nh b×nh hµnh cã 2 ®êng chÐo b»ng nhau
- Cho DABD; A =1V, trung tuyÕn AM. CMR: AM = MB?
HS2: VÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD=>BD = AC
MB = MD; MA = MC => MB = MA
3/Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
-Nhắc lại khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng?
-Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào ?
-Cho HS làm ?1 SGK
-Nếu lấy bật kỳ 1 điểm trên đường thẳng a ở hình 93 thì cũng cách b một khoảng là bao nhiêu ?
-GV giới thiệu h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
-Giới thiệu định nghĩa SGK trang 101.
-Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là doạn thẳng vuông góc hạ từ điểm đó đến đường thẳng.
- Nằm trên đường thẳng // với đường thẳng d
-HS vẽ hình và trả lời ?1 (trình bài miệng)
HS: V× BK//AH (^b), AB//HK; H =1V
=>ABKH lµ h×nh ch÷ nhËt.=>BK = AH = h
HS: Mäi ®iÓm thuéc ®êng th¼ng a trªn h×nh 93 c¸ch b mét kho¶ng b»ng h vµ mäi ®iÓm thuéc b c¸ch a mét kho¶ng b»ng h
-HS đọc và viết định nghĩa vào vở.
I/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
a A B
b
H K
Vậy: BK = h
-Định nghĩa : SGK trang 101.
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Hoạt động nhóm
-Cho HS làm ?2 , GV cho HS trả lời và rút ra ra nhận xét các điểm cách b một khoảng bằng h sẽ nằm ở vị trí nào?
-GV đưa ra tính chất
-Cho HS làm ?3 và đọc nhận xét.
-HS làm ?2 , gọi 2 HS chúng minh: M a , M a’
-HS thảo luận nhóm ?3
-HS đọc nhận xét trong SGK trang 101.
II/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
Tính chất : SGK trang 101.
-Nhận xét : SGK trang 101.
Hoạt động 3: Cũng cố
GV: Gi¶i BT 69,67/102,103 sgk
Bµi 67: Do AC = CD = DE vµ CC'//D'D//BE nªn AC' = C'D' = BE (tÝnh chÊt cña c¸c ®êng th¼ng song song c¸ch ®Òu).
Bµi 69: (1) + (7), (2) + (5), (3) + (8), (4) + (6).
Hoạt động 4: Dặn dò
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-BTVN 68 SGK trang 102
-Chuaån bò tieát sau “Luyeän taäp”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 16 (3).doc