A – MỤC TIÊU
ã Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
ã Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
ã GV :– Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
ã HS : – Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 17 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn........................Ngày dạy....................
Tuần.......
Tiết 17 Luyện tập
A – Mục tiêu
Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
B – Chuẩn bị của GV và HS
GV :– Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
HS : – Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ
C Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Kiểm tra (10 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
1.Vẽ một hình chữ nhật.
Chữa bài tập 58 tr99 SGK
a
5
2
b
12
6
d
13
7
d2 = a2 + b2
ị
Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật.
Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật
Chữa bài tập 59 tr99 SGK
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Hoạt động 2 Luyện tập (33 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn hình
Yêu cầu HS đọc và chọn đáp án
Yêu cầu HS giải thích
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài trong SGK và nêu các bước vẽ hình
GV gợi ý nhận xét về DDEC
GV : Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao ?
GVChốt: Như vậy ta sử dụng dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông để chứng minh tứ giácEFGH là hình chữ nhật
Yêu cầu HS đọc dầu bài và nêu các bước vẽ hình
Hỏi: ở bài tập48 ta đã chứng minh được tứ giác EFGH là hình gì?
Yêu cầu HS nhác lại cách chứng minh
Hỏi: EF//AC;BDAC?
EH//DB;BDEF?
Chốt kiến thức đã sử dụng
-Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác
-Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy
-hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
Treo bảng phụ vẽ sẵn hình
Yêu cầu HS đọc đầu bài , quan sát hình vẽ
GV : Vì sao AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng ?
Treo bảng phụ vẽ sẵn hình
Yêu cầu HS đọc đầu bài, quan sát hình vẽ
Phát phiếu học tập cho từng nhóm
Yêu cầu các nhóm làm việc
Theo dõi và hướng dẫn HS
Thu bài của các nhóm
Chấm một bài và thống nhất đáp án
-Chọn đáp án và giải thích
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV
HS : DDEC có
(hai góc trong cùng phía của AD // BC)
-Nêu các bước vẽ hình
+ vẽ tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD
+ Xác định E,F,G,H thứ tự là trung điểm của AB,BC, CD, DA
TL: Tứ giác EFGH là hình bình hành
TL: sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác
TL: ,,,BDEF
TL:...EHEF
Trình bày lời giải
Thống nhất đáp án
Chép đáp án đã thống nhất vào vở
Nghe và ghi nhớ
Suy nghĩ và trình bày lời giải
Nhận xét và thống nhất đáp án
Ghi vở
HS hoạt động theo nhóm. Phiếu học tập của các nhóm có hình vẽ sẵn.
Bài 62 tr99 SGK.
a) Câu a đúng.
Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M ị CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB
b) Câu b đúng
Giải thích : Có OA = OB = OC = R(O) ị CO là trung tuyến của tam giác ACB mà ị tam giác ABC vuông tại C.
Bài 64 tr100 SGK
DDEC có
(hai góc trong cùng phía của AD // BC)
Chứng minh tương tự
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
Bài 65 tr100 SGK.
ABCD : AC ^ BD
GT AE = EB ; BF = FC
CG = GD ; DH = HA
KL EFGH là hình gì ?
Vì sao?
Giải:
DABC có AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
ị EF là đường trung bình của D ị EF // AC và
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của DADC.
ị HG // AC và
Từ (1) và (2) suy ra
EF // HG (// AC) và
ị EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)
Có EF // AC và BD ^ AC ị BD ^ EF.
Chứng minh tương tự có EH // BD và EF ^ BD ị EF ^ EH
ị
vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Bài 66 tr100 SGK
Tứ giác BCDE có
BC // ED (cùng ^ CD)
BC = ED (gt)
ị BCDE là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)
Có ị BCDE là hình chữ nhật ị
Có ị A, B, E thẳng hàng.
Có ị B, E, F thẳng hàng
Bài 116 tr72 SBT
DB = DH + HB = 2 + 6 = 8(cm)
ị HO = DO -DH = 4 - 2 = 2cm
Có DH = HO = 2cm
ị AD = AO (định lí liên hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Vậy
Xét Dvuông ABD có :
AB2 = BD2 - AD2 (đ/l Py-ta-go)
= 82 - 42
= 48
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Bài tập về nhà số 114, 115, 117, 121, 122, 123 tr72, 73 SBT.
Ôn lại định nghĩa đường tròn (hình 6).
Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
Đọc trước bài Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Một số lưu ý khi sử dụng GA
File đính kèm:
- T17HH8.doc