Giáo án Hình học 8 Tiết 18 Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

3. Tư duy: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ( hoặc máy chiếu )

2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 18 Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 18 Ngày giảng: đường thẳng song song với đường thẳng cho trước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. 3. Tư duy: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. 4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ( hoặc máy chiếu ) 2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của thày, trò Nội dung - Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng bao nhiêu - Học sinh: Khoảng cách từ M dến đường thẳng b cũng luôn bằng h - Giáo viên giới thiệu định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở - Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? Tứ giác AMKH là hình gì. ? Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Chứng minh M' a' - Giáo viên đưa ra tính chất - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh làm và rút ra nhận xét - Giáo viên đưa ra tranh vẽ H96 và giới thiệu đường thẳng //, cách đều. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ?1 BK = h do ABCD là hình chữ nhật. ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b. * Định nghĩa: SGK 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ?2 Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b) Mặt khác MK = AH = h AMKH là hình chữ nhật AM // b M đt a * Tính chất: (SGK) ?3 A nằm trên đường thẳng // BC và cách BC 2 cm * Nhận xét: SGK 3. Đường thẳng song song cách đều ?4 a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF là đường TB EF = EG (1) Hình thang BEHD có CG là đường TB FG = GH (2) Từ 1, 2 EF = FG = GH b) Hình thang AEGC có EF = FG F là trung điểm của EG B là trung điểm của AC AB = BC Tương tự ta cũng chứng minh được BC = CD AB = BC = CD 4. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 68 Kẻ AH và CK vuông góc với d Xét AHB và CHB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) (2 góc đối đỉnh) AHB = CHB (cạnh huyền- góc nhọn) CI = AH = 2cm Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng - Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK) - Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT) HD 67: Dựa vào tính chất đường TB của tam giác và hình thang. V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 18.doc