A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, đường thẳng song song cách đều.
2. Kỹ năng : Dựng được khoảng cách hai đường thẳng song song. Biết tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3. Thái độ : Thấy được tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
B. DUNG CỤ DẠY HOC :
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph)
II KIỂM TRA (8ph)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hinh học 8 - Tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :7/10/2013 Ngày dạy :11/10/2013
Tuần : 9
Tiết : 18 : LUYỆN TẬP
YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, đường thẳng song song cách đều.
2. Kỹ năng : Dựng được khoảng cách hai đường thẳng song song. Biết tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3. Thái độ : Thấy được tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
B. DUNÏG CỤ DẠY HOC :
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Đàm thoại – Gợi mở
D. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph)
II KIỂM TRA (8ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph
Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h
Gọi CK là khoảng cách từ C đến d
Vậy C nằm trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 2
Nêu tập hợp của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Hãy làm bài 68 trang 102
III. LUYỆN TẬP
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
30 ph
Cho CC’//DD' //EB.
Và AC=CD=DE.
CM:AC’=CD’=D’B.
Từ bài rồ rút ra bài tóan tổng quát.
Bài tập 69:
Dùng bảng phụ ghép hai nội dung ở hai cột kết quả đúng .
(1;70 ,(2;5) ,(3;8)và(4;6)
70 Gọi CH là khoảng cách từ C đến Ox
Khi đó CH//Oy. Mà C là trung điểm của AB nên H là trung điểm của OB hay CH là đường trung bình của tam giác ABO
Vậy C nằm trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1
71a Vì ADME là hcn (tứ giác có 3 góc vuông) nên có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của DE nên O là trung điểm của AM hay A, O, M thẳng hàng
71b Gọi AH là đường cao của , OK là khoảng cách từ O đến BC. Suy ra : OK//AH. Mà O là trung điểm của AM nên K là trung điểm của HM hay OK là đường trung bình của
Mà AH không đổi nên OK không đổi
Vậy O nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng
71c
Vậy AM nhỏ nhất khi AM=AH hay MH
72 Điểm C luôn cách AB một khoảng 10cm nên C nằm trên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 10cm
GV: thu phiếu chấm ngay 1 số bài để sữa sai và hòan chỉnh lời giải cho hs số còn lại chấm ở nhà .
GV : nêu bài tóan 68 sgk , hs sẽ làm vào vở .
GV cần phân tích dự đoán khi làm bài tập này .
GV: Cho hs làm bài 69 sgk
GV: Sọan bài này trên bảng phụ và kt câu trả lời của hs .
-GV : Dùng động tác bác thợ mộc vẫn thường dùng để vẽ đường thẳng // với mép bàn 2cm , yêu cầu hs giải thích cơ sở tóan học làm như vậy .
GV: Cho hs làm bài tập theo từng nhóm theo 2 bàn để cũng cố 2 đơn vị kiến thức cơ bản của bài .
GV : bổ sung để có lời giải hoàn chỉnh
Có nhận xét gì về CH ?
Vậy các em rút ra được kết luận gì ?
ADME có đặc điểm gì ?
Vậy hai đường chéo ntn ?
Mà O là trung điểm của DE nên suy ra điều gì ?
OK có đặc điểm gì đặc biệt?
Vậy ta có kết luận gì ?
-Cả lớp làm trên phiếu học tập .
-HS đọc định lí đã dùng để cm :AC’=C’D’=D’B’.
-Bài tóan chia đọan thẳng = nhau .
HS làm bài 68,69.
Kết quả đúng .
CH//Oy. Mà C là trung điểm của AB nên H là trung điểm của OB hay CH là đường trung bình của tam giác ABO
Vậy C nằm trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1
Là hcn vì có 3 góc vuông
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
O là trung điểm của AM hay A, O, M thẳng hàng
OK//AH
Mà O là trung điểm của AM nên K là trung điểm của HM hay OK là đường trung bình của
Vậy O nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 5 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5 ph
Nhắc lại tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1ph)
Học bài : Xem lại càc bài tập đã sửa
Bài tập : 70 ; 71 SGK
*Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- 18.doc