Giáo án Hình học 8 Tiết 19 Luyện tập

A. Mục tiêu :

- Củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Thước thẳng, êke.

 - HS : Thước thẳng, êke, các bài tập GV dặn ở tiết trước.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 19 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10, tiết : 19 Ngày soạn : __________ LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế. B. Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, êke. - HS : Thước thẳng, êke, các bài tập GV dặn ở tiết trước. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra - HS1: + Nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. + Aùp dụng : Giải bài tập 69/SGK. - HS2 : + Nêu các định lí đường thẳng song song cách đều. + Aùp dụng: Giải bài tập 67/SGK. (GV đưa hình vẽ lên bảng) - Yêu cầu HS nhận xét, GV cho điểm. - HS1: + Nêu định nghĩa, tính chất theo SGK. + Aùp dụng : Giải bài tập 69/SGK (1) – (7), (2) – (5) (3) – (8), (4) – (6) - HS2 : + Nêu các định lí đường thẳng song song cách đều theo SGK. + Aùp dụng: Giải bài tập 67/SGK. Xét DADD/, có : CA = CD (gt) cà CC/ // DD/ Þ CA/ = C/D/ ( đinh lí đt song song cách đều ). (1) Xét hình thang CC/BE, có : DD/ // CC/ // BE(gt) và DC=DE. Suy ra : C/D/ = D/B (2) Từ (1) và (2) suy ra : A/C = C/D/ = D/B Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 68-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình. - Muốn biết khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường nào, trước tiên ta làm gì ? - AH = CK ? Vì sao ? - Có nhận xét gì về khoảng cách từ A đế d và từ C đến d. - Khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường nào. Bài tập 69-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình. - Để biết C di chuyển trên đường nào, trước tiên ta làm gì ? - Muốn tính khoảng cách từ C đến Ox ta làm gì ? - Khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào ? - 1 HS lên trình bày. - Ngoài cách trên còn cách nào khác không ? + DCOA là tam giác gì ? Vì sao ? + Khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào ? Bài tập 70-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt+kl. a/ Muốn chứng minh O, A, M thẳng hàng ta làm gì ? - ADME có là hình chữ nhật không ? Vì sao ? b/ Muốn biết khi M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào, ta làm gì ? - GV gợi ý : Kẻ AH^BC. Tam giác OAM là tam giác gì ? Vì sao ? c/ MỴ BC, M nhỏ nhất khi nào ? Vì sao ? Bài tập 68-SGK : - Ta phải chứng minh AH = CK. - Xét hai tam giác vuông AHB và CKD, có : AB = CB (gt), ABH = CBK (đđ) Do đó : DAHB = CKB( cạnh huyền – góc nhọn ) Suy ra : AK = CK = 2cm - Khoảng cách từ A đến d bằng khoảng cách từ C đến d. - Điểm C luôn cách d cố định một khoảng không đổi 2cm nên khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm. Bài tập 69-SGK : - Ta phải tính khoảng cách từ C đế Ox. - Kẻ CH ^ Ox. Xét DAOB, có : CH // OA và CB = CA . Þ HB = HO Þ CH là đường trung bình của AOB Þ CH = ½.OA = ½.2 = 1cm - Khi B di chuyển trên Ox thì độ dài đoạn CH luôn bằng 1cm. Vậy C di chuyển trên đường thẳng Dm // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. * Cách khác : - DCOA cân tại C, vì CO = CA = ½.AB = 1cm + Khi B di chuyển trên Ox thì CO luôn bằng CA. Vậy C di chuyển trên đường trung trực của đoạn OA. Bài tập 70-SGK : a/ Ta chứng minh ADME là hình chữ nhật. - Ta có : A=D=E=900 Þ ADME là hình chữ nhật. Hình chữ nhật ADME có O là trung điểm của đường chéo DE nê O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng. b/ Xét tam giác vuông AHM, có : HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM. Suy ra : AO = OH Do đó : DOAH cân tại O. Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung trực của AH hay O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam giác ABC. c/ M nhỏ nhất khi AM^BC, tức M º H. Vì đừong vuông góc nhỏ hơn mọi đường xiên. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà HS xem và làm lại các bài tập vừa làm, làm các bài tập 124-128/SBT. - Xem trước bài 11.

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc
Giáo án liên quan