Giáo án Hình học 8 Tiết 2 Hình thang

A. Mục tiêu :

- HS nắm đuợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết chứng minh một tứ giác là hình thaang, hình thang vuông.

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ( vẽ hình 15, 21 ).

 - HS : Thước thẳng, êke.

C. Tiến trình bài dạy:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 2 Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Tiết : 02 §2. HÌNH THANG A. Mục tiêu : - HS nắm đuợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết chứng minh một tứ giác là hình thaang, hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. B. Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ( vẽ hình 15, 21 ). - HS : Thước thẳng, êke. C. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra - Phát biểu định lí tổng các góc của một tứ giác. - Aùp dụng: cho hình vẽ 450 1200 600 Tính số đo góc B. Có nhận xét gì về hai đường thẳng AB và CD. - GV: Tứ giác ABCD, có AB//CD như hình trên được gọi là hình thang. Vậy thế nào là hình thang? - HS phát biểu định lí. - Aùp dụng : Ta có : Nhận xét : vì mà góc A và D ở vị trí trong cùng phía nên AB//CD Hoạt động 2 : Định nghĩa - GV:Dựa vào hình vẽ trên. Hãy cho biết hình thang là gì? - GV : Giới thiệu các cạnh của hình thang. - HS phát biểu. - HS : Lắng nghe. Tuần: 01 Tiết : 02 §1. HÌNH THANG 1. Định nghĩa : Cạnh đáy Cạnh đáy đường cao Cạnh bên cạnh bên đường cao Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hoạt động 3 : Aùp dụng ?1. - GV : Cho HS quan sát hình 15. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. - GV : Yêu cầu HS nhận xét. ?2. Tứ giác ABCD (AB//CD) a/ Cho biết AD//BC. CMR : AD=BC, AB=CD - GV : Muốn chứng minh AD=BC, AB=CD ta phải làm gì ? b/ Cho biết AD=BC. CMR : AD//BC, AB//CD. - GV : Muốn chứng minh AD//BC, AB//CD ta phải làm gì ? - GV : Cho HS hoạt động nhóm ( nhóm 1,2 làm câu a/; nhóm 3,4 làm câu b/ ). - GV : Cho các nhóm nhận xét. - GV : Qua bài tập trên : + Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên, hai cạnh đáy như thế nào với nhau? + Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên như thế nào với nhau? ?1. - 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. ?2. a/ - HS : Muốn chứng minh AD=BC, AB=CD ta nối A và C hoặc B và D. Tiếp theo ta chứng minh hai tam giác bằng nhau. b/ - HS : Muốn chứng minh AD//BC, AB//CD ta nối A và C hoặc B và D. Tiếp theo ta chứng minh hai tam giác bằng nhau. Tiếp theo ta suy ra có các cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau. - Các nhóm hoạt động. Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận xét chéo. - HS : + Hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. + Hai cạnh bên song song và bằng nhau. ?1. a/ Tứ giác ABCD(AD//BC), EFGH(EH//FG), NIMK( NI//MK) là các hình thang. b/ Nhận xét : Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng số đo bằng 1800. ?2. Nối A và C. a/ Xét hai tam giác ABC và ADC, có : AC chung Do đó : DABC=DCDA(g-c-g) Suy ra : AD=BC, AB=CD b/ Xét hai tam giác ABC và ADC, có : AC chung, AB= CD(gt) Do đó : DABC=DCDA(c-g-c) Suy ra : Suy ra : AD//BC * Nhận xét : ( SGK ) Hoạt động 4 : Hình thang vuông - GV: Hình thang ABCD có Â=900, được gọi là hìng thang vuông. Vậy hìng thang vuông là gì ? - HS : Trả lời 2. Hình thang vuông : Định ghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. Hoạt động 5 : Củng cố - Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang( hình thang vuông ), ta làm gì ? - Cho HS giải bài tập 7/71-SGK - GV cho HS quan sát hình 21, yêu cầu 3 HS lên bảng. - Cho HS giải bài tập 8/71-SGK - AB//CD, ta suy ra được điều gì? - Theo giả thuyết : Em nào tính được số đo của các góc A, B, C, D. - Ta chứng minh tứ giác đó có một cặp cạnh đối song song( tứ giác đó có một cặp cạnh đối song song và có một góc vuông ). 7/71-SGK a/ Ta có : x=1800-800=1000( góc x,D là cặp góc trong cùng phía). Ta có : y=1800-400=1400( góc y,B là cặp góc trong cùng phía). b/ Tương tự, ta có : x=1800-1300=500, y=1800-1100=700 c/ Tương tự, ta có : x=1800-900=900, y=1800-650=1150 8/71-SGK - AB//CD, ta suy ra: - Ta có : Suy ra : Tương tự : Suy ra: Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - HS học thuộc các định nghĩa vừa học. - Xem và làm lại các bài tập vừa làm. - Làm các bài tập 6, 9, 10 trang 71-SGK Ngày … tháng … năm 200.. Tổ trưởng Trương Thị Dung

File đính kèm:

  • doctiet 2.doc