Giáo án Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang

I. Mục tiêu :

- Làm cho học sinh nẵm được định nghĩa và dấu hiệu nhân biết hình thang , hình thang vuông

- Học sinh biết nhận biết hình thang và hình thang vuông , biết chứng minh bài ?2 về tính chất của một số hình thang đặc biệt .

- Học sinh biết chỉ ra các hình thang liên quan đến đời sống hàng ngày

II. Chuẩn bị của thầy và trò

GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bị cho bài học mới

HS : Tổ 3 – vẽ hình 14 ; tổ 4 vẽ hình 15

III. Các bước tiến hành

1.On định tổ chức :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 2: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2 : Hình thang I. Mục tiêu : Làm cho học sinh nẵm được định nghĩa và dấu hiệu nhân biết hình thang , hình thang vuông Học sinh biết nhận biết hình thang và hình thang vuông , biết chứng minh bài ?2 về tính chất của một số hình thang đặc biệt . Học sinh biết chỉ ra các hình thang liên quan đến đời sống hàng ngày II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bị cho bài học mới HS : Tổ 3 – vẽ hình 14 ; tổ 4 vẽ hình 15 III. Các bước tiến hành 1.Oån định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu định nghĩa tứ giác , định lý về tổng các góc trong tứ giác ? HS 2 : Chữa bài tập 3 HS 3 : Vẽ tứ giác ở hình 9 ( GV cho thước có độ dài ) 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Định nghĩa : Tứ giác ABCD có AB // CD Þ ABCD là hình thang + Cạnh đáy : AB , CD + Cạnh bên : AD , BC Chú ý : Hình thang ABCD (AB // CD) Þ Bài ? 2 Trường hợp AD // BC Chứng minh Xét DADC và DCBD có AC là cạnh chung ( so le trong) ( so le trong) DADC = DCBD ( g.c.g) ÞAD = BC , AB = CD Trường hợp AB = CD . Dễ chứng minh được DADC = DCBD ( c.g.c) Þ AD = BC Þ ( ở vị trí so le trong) Þ AD // BC Chú ý : Hình thang ABCD ( AB // CD) + Nếu AD // BC thì AB = CD , AD = BC + Nếu AB = CD thì AD // BC và AD = BC 2. Hình thang vuông Hình thang ABCD(AB //CD) có góc D = 900 thì ABCD là hình thang vuông . Chú ý : ABCD là hình thang vuông Þ AD £ BC Hoạt động 1: Định nghĩa GV : Hình 13 có đặc điểm gì ? vì sao ? Tứ giác ABCD gọi là hình thang Hỏi : Em hiểu thế nào là hình thang ? GV : cho HS đọc định nghĩa hình thang và các khái niệm liên quan về hình thang . Cho HS làm bài ?1 Hỏi: Em cho biết hai góc kề với mỗi cạnh của hình thang có quan hệ gì ? GV : Củng cố khái niệm : Cho HS làm bài 6/71 GV : Cho HS làm bài ?2 Trường hợp AD // BC Hỏi : Muốn chứng minh AD = BC , AB = CD ta làm như thế nào ? - Muốn chứng minh DADC = DCBA ta làm thế nào ? GV : Gọi học sinh lên trình bày ? Trường hợp AB = CD Hỏi : Muốn chứng minh AD // BC và AD = BC ta làm thế nào ? - Muốn chứng minh DADC = DCBA ta làm thế nào ? - Liệu hai tam giác trên có đủ điều kiện chưa ? Hỏi : Qua hai bài tập trên em có nhận xét gì về các hình thang đăïc biệt ? GV : Cho HS đọc nhận xét . - Các hình thang ở trên cúa sổ hoặc cửa ra vào của lớp học có gì đặc biệt ? Các hình thang này còn gọi là hình thang vuông . Hoạt động 2 : Hình thang vuông GV : Cho học sinh đọc ĐN hình thang vuông Hỏi : Hãy so sánh cạnh AD với cạnh BC của hình thang vuông ABCD ? Hỏi : Khi nào hình thang vuông ABCD có hai cạnh bên bằng nhau ? GV : Củng cố bài 7 4. Hướng dẫn về nhà : Học định nghĩa hình thang . hình thang vuông , các tính chất của hình thang đặc biệt . Làm các bài tập :trong SGK : / trang 46 ; trong SBT : 11,12,13,14 / trang 62

File đính kèm:

  • docHinh thang.doc