Giáo án Hình học 8 - Tiết 22: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về các loại tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

+ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình để thoả mãn các yêu cầu của bài toán.

+ Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT và hệ thống kiến thức trọng tâm, phấn mầu.

 + GV vẽ bảng hệ thống các mối quan hệ các loại tứ giác

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa.

 + Làm các BT cho về nhà (đọc và chuẩn bị các câu hỏi).

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 22: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2013 Ngàydạy : 01/11/2013 Tiết 22 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về các loại tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). + Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình để thoả mãn các yêu cầu của bài toán. + Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi BT và hệ thống kiến thức trọng tâm, phấn mầu. + GV vẽ bảng hệ thống các mối quan hệ các loại tứ giác b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. + Làm các BT cho về nhà (đọc và chuẩn bị các câu hỏi). III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HĐ CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS1: Hãy cho biết trong Chương I chúng ta đã học những loại tứ giác gì?. + GV cho HS quan sát trên bảng phụ các loại tứ giác đã học. Hãy đọc tên các hình đó. 5 phút Học sinh qaun sát và đọc tên các hình: (hình thang thường, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Hoạt động 2: Ôn tập củng cố lý thuyết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa tø gi¸c? ®Þnh nghÜa h×nh thang? ®Þnh nghÜa h×nh thang c©n, ®Þnh nghÜa h×nh ch÷ nhËt , ®Þnh nghÜa h×nh b×nh hµnh, ®Þnh nghÜa h×nh thoi, ®Þnh nghÜa h×nh vu«ng. * GV cñng cè ngay c¸c ®Þnh nghÜa ®¶m b¶o sù chÝnh x¸c. 2. Ph¸t biÓu tÝnh chÊt vÒ gãc cña tø gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng. 3. NÕu tÝnh chÊt ®­êng chÐo cña h×nh thang c©n, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi, h×nh vu«ng. 4. Nªu ®Þnh nghÜa, dÊu hiÖu nhËn biÕt ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c, ®­êng trung b×nh cña h×nh thang. 5. Nªu c¸c DH nhËn biÕt h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh ch÷ nhËt, h×nh thoi, h×nh vu«ng. 6. Trong c¸c h×nh ®· häc, h×nh nµo cã trôc ®èi xøng (mÊy trôc), h×nh nµo cã t©m ®èi xøng? 15 phút +HSS phát biểu như SGK. H.T cân Tứ giác H.thang H.T vuông Hình chữ nhật H.bình hành Hình thoi Hình vuông + HS quan sát sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: + HS trả lời theo các mũi tên. Hoạt động 3: Ôn tập qua nội dung các bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hình thang Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình vuông Bài tập 87: Bài tập 88: a) Quan sát góc của hình bình hành với góc 2 đường chéo Þ điều kiện để EFGH là hình chữ nhật? b) Theo định nghĩa hình thoi và tính chất của cạnh hình bình hành luôn bằng nửa đường chép tương ứng Þ điều kiện? c) Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật Þ điều kiện? 23 phót + HS trả lời BT 87: a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của các hình thang, hình bình hành. b) Tập hợp các hình thoi là tập con của các hình thang, hình bình hành. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và hình thoi là hình vuông. A C D B E G H F HS dễ dàng chứng minh được ngay tứ giác EFGH là hình bình hành (dựa vào tính chất đường trung bình. Vậy hình bình hành cần có góc vuông Þ 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà( 2’) + Nắm vững nội dung kiến thức của Chương I qua các câu hỏi và BT đã vận dụng trong SGK. + Xem lại tất cả các kiến thức về các loại tứ giác. (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) + BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Kiểm tra Chương I. Ngày soạn: 04/11/2013 Ngàydạy: 07/11/2013 Tiết 24 : KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: + Đánh giá kết quả học tập của HS qua Chương I. + Rèn kỹ năng giải BT vận dụng kiến thức trọng tâm của ChươngI. + Đánh giá hS làm cơ sở để GV kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn.. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi đề kiểm tra. b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa, giấy kiểm tra. + Làm các BT cho về nhà, ôn tập các nội dung kiến thức trọng tâm.. III. ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM.. ĐỀ BÀI đ ĐÁP ÁN Bài 1:-nêu tính chất hình bình hành -nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông 5® SGK Bài 2: Cho DABC cân tại A. Đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AMCK là hình vuông. 5 đ a) Tứ giác AMCK là hình chữ nhật vì là hình bình hành có 1 góc vuông (do trung tuyến cũng là đường cao) b) Tứ giác AKMB là hình bình hành do AK // và bằng BM c) Để làhình vuông thì 2 đường chéo vuông góc Þ MI ^ AC Þ DAMC vông cân Þ DAbc vuông cân A B C K I M hướng dẫn về nhà: + Nắm vững nội dung kiến thức các BT đã vận dụng trong bài kiểm tra. + BTVN: XemBT trong SBT. + Chuẩn bị cho bài sau: (Chương II – tiết 26: Đa giác – Đa giác đều.)

File đính kèm:

  • docHINH HOC 8 TUAN 1220132014.doc
Giáo án liên quan