Giáo án Hình học 8 Tiết 22 Ôn tập chương I

1.MỤC TIÊU

 

a. Về kiến thức

 - Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương

(định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

b. Về kĩ năng

 - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải bài tập dạng chứng minh, nhận biết hình.

c. Về thái độ

- Có ý thức, thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

 

a. Chuẩn bị của GV

- Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, pht.

b. Chuẩn bị của HS

- Nháp, thước thẳng, êke, compa. Ôn tập và làm bài tập theo y/c của GV.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

a. Kiểm tra bài cũ

(Kết hợp với quá trình ôn tập.)

b. Dạy nội dung bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 22 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/ 2011 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I 1.MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). b. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải bài tập dạng chứng minh, nhận biết hình. c. Về thái độ - Có ý thức, thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV - Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, pht. b. Chuẩn bị của HS - Nháp, thước thẳng, êke, compa. Ôn tập và làm bài tập theo y/c của GV. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với quá trình ôn tập.) b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - Đưa sơ đồ các loại tứ giác vẽ lên bảng phụ cho HS quan sat. Sau đó GV cho HS ôn tập: - HS quan sát bảng phụ. - HS ôn tập theo từng nội dung. - HS nêu ĐN - HS nêu ĐN HT - HS nêu ĐN HTC a. ĐN các hình. + Nêu ĐN tứ giác ABCD? + ĐN hình thang? + ĐN hình thang cân? + ĐN HBH? + ĐN HCN? + ĐN hình thang?hình vuông? b. Ôn tập về t/c các hình. - Cho HS nhắc lại các t/c về góc, về đường chéo của các hình? - Trong các tứ giác đã học hình nào có trục đối xứng? hình nào có tâm đối xứng ? Nêu cụ thể ? c. Ôn tập về dấu hiệu nhận biết. - GV nhấn mạnh lại: để CM 1 tứ giác là các hìhn trên ta sử dụng ĐN hoặc dấu hiệu nhận biết các hình đó. HĐ 2: Bài tập - GV đưa đề bài và hình vẽ Bài 87 (SGK/111) lên bảng phụ cho HS quan sát, y/c HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - HS quan sát bảng phụ và làm bài tập I. Ôn tập lý thuyết.( 25’) a. ĐN các hình. b. Tính chất các hình. - Hình thang có trục đối xứng. - HBH có tâm đối xứng. - HCN có 2 trục đối xứng - Hình thoi có 2 trục và tâm đối xứng. - Hình vuông có 4 trục đối xứng và có tâm đối xứng. c. Dấu hiệu nhận biết. - Hình thang cân có 2 dấu hiệu (SGK-74) - Hình thang cân có 5 dấu hiệu (SGK-91) - Hình chữ nhật có 4 dấu hiệu (SGK-97) - Hình thang có 4 dấu hiệu (SGK-104) - Hình vuông có 5 dấu hiệu (SGK-107) II. Bài tập.(15’) Bài 87 (SGK /111): a. Tập hợp các HCN là tập con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. b. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình hình hành, hình thang. c. Giao của tập hợp các HCN và tập hợp các hìhn thoi là tập hợp các hình vuông. c. Củng cố - luyện tập(3’) - Nhắc lại kiến thức bài học. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(2’) - Ôn tập ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết các tứ giác, phép đối xứng qua trục và tâm. - BTVN: Bài 88, 89 (SGK /111) - Tiết sau ôn tập tiếp.

File đính kèm:

  • docTiet 22 on tap chuong I HH8 Giam tai.doc