I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu định nghĩa tứ giác.
-Nhận biết đợc:
+Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.
+Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
-Biết được định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng đợc định lí về tổng các góc của một tứ giác.
-Vận dụng đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
-Vận dụng đợc định lí về đờng trung bình của tam giác và đờng trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc
3.Thái độ:
-Làm việc độc lập, nghiêm túc.
II.Hình thức đề kiểm tra.
-Trắc nghiệm khách quan + Tự luận (20% trắc nghiệm, 80 % tự luận)
III.Ma trận đề kiểm tra:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 24 Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/10/2011
NG:8A:…………….
8B:…………….
TIẾT 24: KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu định nghĩa tứ giác.
-Nhận biết đợc:
+Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.
+Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
-Biết được định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng đợc định lí về tổng các góc của một tứ giác.
-Vận dụng đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
-Vận dụng đợc định lí về đờng trung bình của tam giác và đờng trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc
3.Thái độ:
-Làm việc độc lập, nghiờm tỳc.
II.Hình thức đề kiểm tra.
-Trắc nghiệm khách quan + Tự luận (20% trắc nghiệm, 80 % tự luận)
III.Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề I:
Tứ giỏc
(1 tiết)
-Hiểu định nghĩa tứ giác.
-Vận dụng đợc định lí về tổng các góc của một tứ giác.
Số câu: 4C
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ% : 10%
3C
0,75đ
7,5%
1C
0,25đ
2,5%
4C
1,0đ
10%
Chủ đề II: Cỏc loại tứ giỏc
(16 tiết)
-Biết được định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật.
-Vận dụng đợc định lí về đờng trung bình của hỡnh thang
-Vận dụng được dấu hiệu nhận biết cỏc hỡnh để tỡm đk..
-Vận dụng đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
Số câu: C
Số điểm: 7,0đ
Tỉ lệ%: 70%
2C
2,25đ
22,5%
1C
0,25đ
2,5%
4C
2,0đ
20%
2C
2,5đ
25%
9C
7,0đ
70%
Chủ đề III: Đối xứng trục. Đối xứng tõm
(4 tiết)
-Nhận biết được hỡnh cú tõm đối xứng, trục đối xứng của một hỡnh
Số câu: C
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ%: 20%
2C
0,5đ
5%
1C
1,5đ
15%
3C
2,0đ
20%
Tổng số
7C
3,5đ
35%
6C
2,5đ
25%
3C
4đ
40%
16C
10đ
100%
IV.Đề kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Tổng số đo 4 gúc tứ giỏc ABCD bằng:
A. 90; B. 180; C. 360; D. 720
Câu 2. Cho tứ giỏc ABCD, cú: = 120, . Khi đú cú số đo là:
A. 0; B. ; C. ; D.
Câu 3: Tứ giác có 3 góc vuông là:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình bình hành D. Hình thang
Câu 4. Trong cỏc hỡnh sau, hỡnh nào cú tõm đối xứng?
A. Tam giỏc; B. Tứ giỏc;
C. Hỡnh thang; D. Hỡnh vuụng.
Câu 5. Hỡnh thoi là hỡnh :
A. Không có trục đối xứng. B. Có 1 trục đối xứng.
C. Có 2 trục đối xứng. D. Có vô số trục đối xứng.
Câu 6. Hình thang ABCD (AB// CD) có M, N lần lợt là trung điểm của AD và BC,
AB = 7cm, CD = 13cm, khi đú MN cú độ dài là :
A. 7cm B. 10cm C. 13cm D 20cm
2
Câu 7. Quan sỏt tứ giỏc ABCD ở hỡnh bờn rồi điền vào chỗ trống:
D
C
B
A
Hai đỉnh đối nhau là A và C, …(1)…
Hai cạnh đối nhau là AB và DC, …(2)…
Phần II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 8. (2,0đ). Phỏt biểu định nghĩa hỡnh chữ nhật? Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ
nhật ?
Câu 9: (2,0đ) Cho tứ giỏc ABCD. Cỏc đường chộo AC, BD của tứ giỏc cú điều kiện gỡ thỡ
ABCD là:
Hỡnh bỡnh hành?
Hỡnh thoi?
Hỡnh chữ nhật?
Hỡnh vuụng?
Câu 10. (4,0đ) Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung
điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm E qua AB.
Cỏc tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
Tam giỏc vuụng ABC cú điều kiện gỡ thỡ AEBM là hỡnh vuụng?
V.Đáp án và biểu điểm:
Phần
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Trắc nghiệm
1
C. 360;
0,25
2
B. ;
0,25
3
A. Hình chữ nhật
0,25
4
D. Hỡnh vuụng.
0,25
5
C. Có 2 trục đối xứng.
0,25
6
B. 10cm
0,25
7
B và D
BC và AD
0,25
0,25
Tự luận
8
-Hỡnh chữ nhật là tứ giỏc cú bốn gúc vuụng
-Dấu hiệu nhận biết:
1) Tứ giỏc cú ba gúc vuụng là hỡnh chữ nhật
2) Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng
3) Hỡnh bỡnh hành cú một gúc vuụng
4) Hỡnh bỡnh hành cú hai đường chộo bằng nhau
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
9
a) Hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
b) Hai đường chộo vuụng gúc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
c) Hai đường chộo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
d) Hai đường chộo bằng nhau, vuụng gúc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
0,5
0,5
0,5
0,5
10
-Vẽ hỡnh và ghi đỳng GT, KL
a) MD là đường trung bỡnh của ABC MD//AC. Do AC AB nờn MD AB.
AB là đường trung trực của ME nờn E đối xứng với M qua AB.
b) Ta cú EM // AC, EM = AC (vỡ cựng bằng 2DM) nờn AEMC là hỡnh bỡnh hành.
AEBM là hỡnh bỡnh hành (vỡ cỏc đường chộo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Hỡnh bỡnh hành AEBM cú AB EM nờn là hỡnh thoi.
d) Tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng cõn thỡ AEBM là hỡnh vuụng
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
VI.Tổng kết và hướng dẫn về nhà:
-GV nhận xột giờ kiểm tra.
-Chuẩn bị trước bài: Đa giỏc. Đa giỏc đều.
……………………………………………………………………………………………………………..
NS: 05/11/2011
NG:8A:…………….
8B:…………….
CHƯƠNG II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
TIẾT 25: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
Hiểu được :
+ Các khái niệm: đa giác, đa giác đều.
+ Quy ớc về thuật ngữ “đa giác” đợc dùng ở trờng phổ thông.
+ Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
2.Kĩ năng:
- Vẽ được cỏc hỡnh đa giỏc đều thường gặp.
-Chỉ ra được cỏc yếu tố của đa giỏc đều.
3.Thỏi độ:
-cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh đa giỏc đều.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ ghi một số đa giỏc đều, ?3 SGK, thước kẻ, eeke, com pa.
2.HS: SGK, thước kẻ, eeke, com pa,...
III.Phương phỏp:
-Trực quan, thuyết trỡnh, thực hành,...
IV.Tiến trỡnh:
1.Ổn định tổ chức:(1p).
2.Kiểm tra bài cũ:khụng.
3.Khởi động:(3p)
-Gv giới thiệu nội dung của chương: Đa giỏc. Diện tớch đa giỏc.
-ĐVĐ: tam giỏc, tứ giỏc được gọi chung là gỡ?
HOẠT ĐỘNG 1: TèM HIỂU KHÁI NIỆM ĐA GIÁC (25P)
-Mục tiờu: Hiểu được KN đa giỏc lồi, quy ước về thuật ngữ đa giỏc trong trường phổ thụng.
-Phương phỏp: trực quan, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
-GV giới thiệu cỏc đa giỏc SGK (Tr 113)
(Bảng phụ)
-HS quan sỏt và nhận biết cỏc đa giỏc.
-GV cho HS thực hiện ?1, SGK
-Cỏ nhõn HS trả lời ?1
-GV thụng bỏo: Cỏc đa giỏc H115, 116, 117 được gọi là cỏc đa giỏc lồi.
-Đa giỏc lồi là đa giỏc như thế nào?
-Cỏ nhõn HS phỏt biểu đ/n SGK.
-GV cho HS thực hiện ?2
-Cỏ nhõn HS trả lời:
-GV nờu chỳ ý: Từ nay, khi núi đến đa giỏc nếu khụng núi gỡ thờm thỡ ta hiểu đú là đa giỏc đều.
-GV cho HS hoạt động nhúm thực hiện ?3 (5p).
-HS hoạt động nhúm khụng điều kiện thực hiện ?3 (5p).
-GV giới thiệu: đa giỏc cú n đỉnh (n 3) được gọi là hỡnh n –giỏc hay hỡnh n cạnh….
-HS lưu ý.
1.Khỏi niệm về đa giỏc
?1
Vỡ cỏc đoạn thẳng DE và EA cựng nằm trờn một đường thẳng.
*Định nghĩa (SGK)
?2: Cỏc đa giỏc đú khụng cựng nằm trờn một đường thẳng cú bờ là cỏc cạnh của mỗi đa giỏc đú.
*Chỳ ý (SGK)
?3:
HOẠT ĐỘNG 2: TèM HIỂU KHÁI NIỆM ĐA GIÁC ĐỀU (13P)
-Mục tiờu: Hiểu được cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
-Phương phỏp: thực hành.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
-GV giới thiệu một số đa giỏc đều thường gặp: tam giỏc, hỡnh vuụng, ngũ giỏc đều,…
-Yờu cầu HS thực hiện ?4.
-Cỏ nhõn HS thực hiện.
-GV cho HS làm bài tập 2, SGK - 115
2.Đa giỏc đều
a) Tam giác đều b) Hình vuông c) Ngũ giác đều
*Đ/n (SGK –Tr 115)
?4:
Bài 2: Tỡm đa giỏc khụng đều.
a) Cú cỏc cạnh bằng nhau: hỡnh thoi
b) cỏc gúc bằng nhau: hỡnh chữ nhật
V.Hướng dẫn về nhà:(3p).
-Yờu cầu về nhà: học bài, nắm được cỏc KN đa giỏc lồi, đa giỏc đều.
-Thực hành vẽ cỏc đa giỏc đều thường gặp (số cạnh nhỏ hơn 8).
-ụn lại cụng thức tớnh diện tớch HCN.
File đính kèm:
- hinh 8 tuan 13 THCS Pa Cheo.doc