A/ Mục tiêu: Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. Biết đi từ khái niệm tứ giác để xây dựng khái niệm đa giác lồi.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ ghi đề bài tập ?1,
?3. Bảng phụ vẽ hình 112 đến 117, các hình 120 và bài tập 4/trang 115.
- Học sinh: Bảng nhóm viết sẵn đề bài tập ?3, bút lông. Thước thẳng, compa, thước
đo góc.
C/ Các hoạt động dạy học trên lớp:
1/ Ôn định:
2/ Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
3/ Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 26 Bài 1 Đa giác – đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 11/ 2009
Chương II: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
Tiết 26: §1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
A/ Mục tiêu: Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. Biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. Biết đi từ khái niệm tứ giác để xây dựng khái niệm đa giác lồi.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bút dạ, bảng phụ ghi đề bài tập ?1,
?3. Bảng phụ vẽ hình 112 đến 117, các hình 120 và bài tập 4/trang 115.
- Học sinh: Bảng nhóm viết sẵn đề bài tập ?3, bút lông. Thước thẳng, compa, thước
đo góc.
C/ Các hoạt động dạy học trên lớp:
1/ Ôn định:
2/ Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Tam giác, tứ giác gọi chung là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Khái niệm về đa giác
GV: Treo bảng phụ vẽ các hình 112 đến 117 lên bảng
Tương tự như tứ giác, GV giới thiệu định nghĩa đa giác .
GV: giới thiệu đỉnh cạnh của đa giác đó.
Y/c hs làm bài ?1 sgk
GV đưa đề lên bằng bảng phụ
GV: Khái niệm đa giác lồi cũng tương tự như khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi ?
GV: trở lại các hình 112 đến 117 : đa giác nào là đa giác lồi ?
Y/c hs là bài ?2 sgk
GV : giới thiệu chú ý trang 114
GV treo hình 119 và đề bài ?3 lên bảng phụ
GV: kiểm tra bài làm của một số nhóm.
GV: giới thiệu đa giác có n đỉnh (n³3) và cách gọi như sgk.
Hoạt động 2: Đa giác đều
GV: Đưa hình 120 bằng bảng phụ.
GV chốt lại: Đa giác đều là đa giác có : - Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các góc bằng
Y/c HS làm ?4 , GV đi xem HS vẽ
Tam giác đều có mấy trục đối xứng?
Hình vuông có mấy trục đối xứng?
Ngũ giác đều có mấy trục đối xứng?
Lục giác đều có máy trục đối xứng?
Hoạt động 3: Củng cố
Thế nào là đa giác lồi? Đa giác đều? HS làm bài 2/ sgk trang 115.
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc trong một đa giác:
GV Treo đề bài 4 sgk lên bảng y/c hs điền vào
HS định nghĩa tứ giác ABCD
HS định nghĩa tứ giác lồi
HS chú ý laéng nghe.
HS quan sát hình vẽ
HS: đọc lại định nghĩa đa giác ABCDE nhiều lần.
HS đọc tên : các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E. Tên các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA.
HS: thực hiện ?1
Không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: đọc định nghĩa đa giác lồi ở sgk.
HS: Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi.
HS: làm ?2
HS chú ý lắng nghe
HS: làm ?3 theo nhóm
Đại diện từng nhóm đọc kết quả. Các HS khác nhận xét góp ý.
HS chú ý lắng nghe
HS: quan sát các hình vẽ rồi phát biểu định nghĩa khái niệm đa giác đều.
HS lên bảng vẽ, dưới lớp tự mỗi em vẽ vào vở nháp
HS trả lời các câu hỏi của GV
HS trả lời các câu hỏi của GV
Làm bài tập 2 sgk
HS suy nghĩ điền vào bảng.
1/ Khái niệm về đa giác
A
B
E
C
D
Đa giác ABCDE
Định nghĩa đa giác lồi : Sgk trang 114
Chú ý: sgk
2/ Đa giác đều
Định nghĩa :sgk
* Tổng số đo các góc của mmột đa giác giác n cạnh bằng (n – 2). 1800
* Số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh bằng:
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
Số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh
2
Số tam giác được tạo thành
4
Tổng số đo các góc của một đa giác
4 . 1800 = 7200
Y/C HS làm bài tập 5 sgk:
- Nêu công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh
- Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.
4/ Dặn dò: Thuộc các định nghĩa, làm các bài tập 1,3,5 trang 409. Bài 2,3,5,8,9 sách bài tập trang 126.
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/ 11/ 2008
Tiết 27: §1. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
A/ Mục tiêu: Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Để chứng minh được các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. Biết vận dụng các công thức đó để làm toán.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước êke, bút dạ, bảng phụ vẽ hình 121, ghi 3 tính chất của diện tích đa giác, bài tập 6 sgk trang 118.
- Học sinh: Bảng nhóm bút lông. Thước thẳng, compa, thước êke, bút chì.
C/ Các hoạt động dạy học trên lớp:
1/Ôn định:
2/ Kiểm tra: (5 ph) HS: Định nghĩa đa giác. Đa giác đều.
Làm bài tập số 6 trang 126 sách bài tập.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác (12 ph)
GV gthiệu diện tích đa giác như SGK
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 121 sgk. Y/c hs làm ?1
GV: Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B.
GV: Hình A có bằng hình B không ?
GV: nêu câu hỏi phần b, c
GV:Vậy diện tích đa giác là gì ? Mỗi đa giác có mấy diện tích ?
GV: giới thiệu các tính chất của diện tích đa giác.(đưa 3 tchất bằng bảng phụ)
GV: hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không ?
GV dưa hình vẽ để minh hoạ
y/c HS nhận xét Vì sao tam giác ABC và tam giác DEF có diện tích bằng nhau mà chúng không bằng nhau?
Hình vuông có cạnh bằng 10m thì dtích bằng bao nhiêu?
Hình vuông có cạnh bằng 1km thì dtích bằng bao nhiêu?
GV gthiệu kí hiệu dtích đa giác.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật (7 ph)
GV: hãy nêu công thức tính diện tích hcnhật đã biết ?
GV: Chiều dài và chiều rộng của hcn chính là hai kích thước của nó. GV giới thiệu định lý.
GV vẽ hình trên bảng
GV lấy ví dụ như SGK
Hoạt động 3: Công thức tính dtích hình vuông, tam giác vuông (10 ph)
Y/C HS làm ?2 SGK
GV gợi ý như sgk
Diện tích hv =?
Diện tích hv có cạnh bằng 3m =?
HS: làm ?3
HS: Hoạt động nhóm bài tập sau:
1/Cho một hình chữ nhật có S là 16cm2 và hai kích thước của hình là x(cm) và y(cm). Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
x
1
3
y
8
4
2/ bài tập 8 trang 118 sgk.
HS chú ý lắng nghe
HS quan sát hình vẽ làm ?1
HS: hình A có diện tích là 9 ô vuông.Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông.
HS: Hình A không bằng hình B vì chúng không thể trùng khít lên nhau.
HS: Diện tích hình D gấp bốn lần diện tích hình C. Diện tích hình C bằng 1/4 diện tích hình E.
HS: trả lời như nhận xét sgk
HS chú ý lắng nghe
HS: hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau.
HS nhận xét:Hai tam giác ABC và DEF có BC = EF và đường cao ứng với hai cạnh đó bằng nhau nên diện tích bằng nhau.
Dtích hv có cạnh bằng 10m bằng: 10.10 = 100m2
Dtích hv có cạnh bằng 1km bằng: 1km2
HS ghi vào vở
HS: diện tích hcn bằng chiều dài nhân chiều rộng.
Hs chú ý lắng nghe
HS vẽ hình vào vở, phát biểu lại đlí vài lần.
HS làm ?2 SGK
S = a2
S= 32 = 9m2
- HS làm ?3.
1/ Khái niệm diện tích đa giác
* Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
* Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.
Tính chất của diện tích đa giác:
sgk trang 117
2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật
S = a.b
a,b là hai kích thước của hình chữ nhật.
b
a
D
3/ Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông:
a/ Hình vuông:
S = a2
a
a là độ dài cạnh của hình vuông.
a
b/ Tam giác vuông:
S = 1/2a.b
a,b là độ dài hai cạnh góc vuông.
b
a
4/ Củng cố: (9 ph) Bài tập 6sgk/ 118, cho HS hoạt động nhóm.
Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
5/ Dặn dò: (3 ph) Thuộc bài làm bài tập 7, 9, 10, 11 trang 118, 119 sgk. Bài 12, 13, 14, 15 sbt.
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TIET26-27.doc