I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố khắc sâu kiến thức về đa giác: khái niệm về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Dấu hiệu nhận biết, tính chất các hình. Đối xứng tâm, đối xứng trục. Cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
2. Tư duy: Linh hoạt sáng tạo tạo tính mềm dẻo trong tư duy.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, t duy lôgic. Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thớc thẳng.
2. Học sinh: Các khái niệm, tính chất.
III. Phơng pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động t duy.
IV . Hoạt động trên lớp.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các tứ giác đã học, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
Câu 2 : Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
3. Bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 30 Ôn tập học kì I ( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 30
Ngày giảng:
Ôn Tập học kì I ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố khắc sâu kiến thức về đa giác: khái niệm về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Dấu hiệu nhận biết, tính chất các hình. Đối xứng tâm, đối xứng trục. Cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
2. Tư duy: Linh hoạt sáng tạo tạo tính mềm dẻo trong tư duy.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, t duy lôgic. Cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thớc thẳng.
2. Học sinh: Các khái niệm, tính chất.
III. Phơng pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động t duy.
IV . Hoạt động trên lớp.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số lớp 8A: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các tứ giác đã học, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
Câu 2 : Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
- Giáo viên hướng dẫn: dựa vào các dấu hiệu nhân biết hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông.
- Học sinh tự chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2. Cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 8cm và 10cm.
a) Tính độ dài các cạnh của hình thoi.
b) Tính diện tích hình thoi.
- Giáo viên hướng dẫn:
+ Dựa vào tính chất hình thoi.
+ Công thức tính diện tích tam giác.
- Học sinh tự chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1.
GT
; AB=BC; Trung tuyến AM.
IA=IC, K đối xứng với M qua I
KL
a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
CM
a) àAMCK là hình chữ nhật.
Vì:
b) à AKMB là hình bình
hành. Vì:
AK=BM (=MC); AK//BM ( gt)
c) àAMCK là hình vuông Û AM=MC ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )
ị àAMCK là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A và có .
Bài tập 2.
GT
Hình thoi ABCD;
AC=8cm; BD=10cm
KL
a) AB=?
b)
CM
a) DABC vuông tại O
( tính chất hình thoi)
Có
áp dụng định lý Pi-ta-go:
AB2 = AO2 + OB2 = 42 +52
=16 + 25 = 41
ị
ị AB = BC = CD = AD =
b) DAOB = DAOD = DCOB= DCOD ( tính chất của hình thoi)
ị
ị
4. Củng cố:
1. GV nhắc lại cách ôn tập theo trọng tâm chủ điểm.
2. Củng cố lại cách nhận biết các hình, tính chất của chúng.
3. Ôn lại các công thức tính diện tích các hình đã học.
5. Hướng dẫn về nhà.
BTVN: Cho hình hình hành ABCD có BC=2AB và . Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao ?
c) Tính số đo của góc AED.
- Ôn tập thật tốt để thi học kì 1
V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- tiet 30.doc