Giáo án Hình học 8 Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học)

I. Mục tiêu

- Rèn kỹ năng tính diện tích đa giác thông qua tính diện tích hình vuông, kỹ năng vận dụng định nghĩa, tính chất hình vuông, định lý Pytago để tính độ dài đường chéo hình vuông. Rèn kỹ năng vận đụng định nghĩa, tính chất của hình bình hành và dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để nhận biết các hình tứ giác đó.

- Rèn kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá của học sinh, từ đó giúp học sinh thấy được ưu điểm, nhược điểm của mình và có hướng khắc phục.

II. Chuẩn bị

GV: Bài kiểm tra đã chấm, đáp án.

HS: Bài kiểm tra đã làm lại ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy

 

1. Nhận xét, đánh giá chung (15 ph)

a, Ưu điểm:

+ Lớp 8A1 : Đa số các em nắm chắc kiến thức, làm tốt bài kiểm tra, biết cách trình bày bài toán rõ rang, sạch đẹp, khoa học.

+Lớp 8B: Một số em làm được bài 1 tính diện tích hình vuông và độ dài đường chéo hình vuông, một số em biết làm bài 4 phần a, một số em cũng biết cách trình bầy bài .

b, Nhược điểm:

+ Lớp 8A1 : Một số em còn bị nhầm phần bài 4a và d, một số em làm bài 1 chưa ra kết quả cuối cùng hoặc còn bị nhầm khi áp dụng định lý Pytago.

+ lớp 8B : Một số em làm bài 1 còn bị nhầm khi tính diện tích hình vuông và độ dài đường chéo hình vuông. Nhiều em không làm được bài 4, nhiều em vẽ hình còn bị sai .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kì I (phần hình học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : /12/2009 Dạy ngày: /12/2009 Tiết 32 trả bài kiểm tra học kì i (Phần hình học) I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng tính diện tích đa giác thông qua tính diện tích hình vuông, kỹ năng vận dụng định nghĩa, tính chất hình vuông, định lý Pytago để tính độ dài đường chéo hình vuông. Rèn kỹ năng vận đụng định nghĩa, tính chất của hình bình hành và dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để nhận biết các hình tứ giác đó. - Rèn kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá của học sinh, từ đó giúp học sinh thấy được ưu điểm, nhược điểm của mình và có hướng khắc phục. II. Chuẩn bị GV: Bài kiểm tra đã chấm, đáp án. HS: Bài kiểm tra đã làm lại ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Nhận xét, đánh giá chung (15 ph) a, Ưu điểm: + Lớp 8A1 : Đa số các em nắm chắc kiến thức, làm tốt bài kiểm tra, biết cách trình bày bài toán rõ rang, sạch đẹp, khoa học. +Lớp 8B: Một số em làm được bài 1 tính diện tích hình vuông và độ dài đường chéo hình vuông, một số em biết làm bài 4 phần a, một số em cũng biết cách trình bầy bài . b, Nhược điểm: + Lớp 8A1 : Một số em còn bị nhầm phần bài 4a và d, một số em làm bài 1 chưa ra kết quả cuối cùng hoặc còn bị nhầm khi áp dụng định lý Pytago. + lớp 8B : Một số em làm bài 1 còn bị nhầm khi tính diện tích hình vuông và độ dài đường chéo hình vuông. Nhiều em không làm được bài 4, nhiều em vẽ hình còn bị sai . c, Thông báo kết quả một cách khái quát Giỏi Khá Trung bình Trung bình Lớp 8A1 (38) 26 7 5 38 Lớp 8B (34) 0 2 22 24 Chất lượng chung 26 9 27 62 2. Trả bài cho học sinh (3 ph) 3. Chữa bài (10 ph) Câu 1: (1 điểm) vẽ hình, ghi GT,KL đúng 0,25đ GT: Hình vuông ABCD có AB=8cm KL: a, SABCD=? b, BD=? a, SABCD=AB2=82=64(cm2) (0,25đ) b, Vì ABCD là hinh vuôngà, AD=AB=8cm Xét Δ ABD có áp dụng định lí Pytago có (cm)(0,5đ) Câu 4: (3 điểm) GT: Hbh ABCD có BC=2AB, M, N là trung điểm của BC và AD, KL: a, ◊ MDKB là hình thang (0,5đ) b, ◊ ABMN là hình gì? Vì sao? c, Tìm đk của hbh ABCD để ABMN là hình vuông C/minh Vì ABCD là hbh nên BC=AD và BC//AD M là trung điểm của BC nên BM=MC=BC N là trung điểm của AD nên AN=ND=AD Vậy BM=AN=ND và BM//AN, BM//DN (0,25đ) a, Xét ◊ BMDN có BM=DN và BM//DNàBMDN là hbh (d/h3) àBN//DM (0,25đ) Mà àđt BNàBK//DM à◊ MDKB là hình thang (0,25đ) b, Xét ◊ ABMN có BM=AN và BM//ANàABMN là hbh (d/h3) (0,25đ) Lại có BC=2AB(gt)àAB=BCàAB=BMàABMN là hình thoi (0,25đ) c, Để hình thoi ABMN là hình vuông à Hbh ABCD có àABCD là hcn Vậy nếu ABCD là hcn thì ABMN là hình vuông (0,75đ) * Lưu ý: Câu a bài 4 : c/m Δ ABN= Δ CDM (c.g.c)à(2 góc tương ứng) Mà (SLT AB//CD)à, mà 2 góc ở vị trí đồng vị àMD//BKà◊ MDKB là hình thang. 4. học sinh tự kiểm tra đánh giá, giáo viên giải đáp thắc mắc (15 ph) ý kiến: 5. Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Làm lại bài kiểm tra đã chữa vào vở -Xem trước bài “ Diện tích hình thang ”. —–&—–

File đính kèm:

  • dochinh tuan 18.doc