Giáo án Hình học 8 Tiết 38 Định lý đảo và hệ quả của định lý talet

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet, vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

2. Kỹ năng: Hiểu được cách chứng minh của hệ quả định lý Talet, đặc biệt là nắm đựơc các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song. Qua mỗi hình vẽ học sinh biết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau.

3. Tư duy: Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgíc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của Giáo viên: Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ của hệ quả và hình 12 SGK. Phấn màu, thước thẳng.

2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm, thước kẻ, compa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) (2’)Ổn định tổ chức lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 38 Định lý đảo và hệ quả của định lý talet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/01/2009 Tiết: 38 Bài dạy: §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet, vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Kỹ năng: Hiểu được cách chứng minh của hệ quả định lý Talet, đặc biệt là nắm đựơc các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song. Qua mỗi hình vẽ học sinh biết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau. Tư duy: Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgíc. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ của hệ quả và hình 12 SGK. Phấn màu, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm, thước kẻ, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) (2’)Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS. 2) (7’)Kiểm tra bài cũ. Nội dung câu hỏi Dự kiến trả lờI của HS Phát biểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng Phát biểu nội dung định lý Talet Áp dụng: Tìm x Phát biểu định nghĩa Phát biểu định lý Talet Chứng minh: 3) Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Cho tam giác ABC, MN//BC (hình vẽ) . Vậy nếu ta có thì có suy ra MN//BC? *Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1:Định lý đảo GV: Cho học sinh làm ?1 trang 59 HS: Đọc ?1 , tóm tắt giả thiết, kết luận. GT: ABC, AB=6cm, AC=9cm, B’ AB, C’ AC. A//BC, qua B, cắt AC tại C”. AB’=2cm, AC’=3cm. §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET. (?) Hãy so sánh ? (?) Đã có BC”//BC, nêu cách tính AC”? (?) Tính được AC”=3cm =AC’ ta có nhận xét gì về C’ và C”? (?) Qua vị trí C’ và C” nhận xét gì về BC và B’C’ (?) Qua ?1 có thể rút ra kết luận gì? GV: Kết luận đó chính là nội dung của định lý Talet đảo. GV: Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lý, tóm tắt giả thiết và kết luận, vẽ hình. KL: a) So sánh b) Tính AC”, nhận xét về vị trí C’,C” và BC’, B’C”. (-) B’C’//BC (-) Trên tia AC ta có AC’=AC” C’ trùng C” (-) BC”//BC mà C’ trùng C” BC’//BC (-) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh còn lại. HS: Phát biểu lại định lý ở SGK GT: ABC, B’ AB, C’ AC , KL: B’C’//BC. GV: Yêu cầu học sinh giải ?2 theo nhóm (giải câu a). GV: Giáo viên hướng dẫn, nhận xét bài làm vài nhóm Số nhóm còn lại cho học sinh nhận xét chéo nhóm. (?) Từ ?2 rút ra được kết quả gì? HS: Hoạt động nhóm Giải câu ?2a Vì Tứ giác DEFB là hình bình hành Vậy các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC tỉ lệ với nhau. Đ: DE//BC 3 cạnh của ABC tỷ lệ với 3 cạnh của DEF. 10’ Hoạt động 2: Hệ quả của định lý Talet GV: Yêu cầu học sinh đọc hệ quả ở SGK, giáo viên vẽ hình. (?) Từ B’C’//BC ta suy ra được điều gì? (?) Để có tương tự như ?2 ta cần vẽ đường phụ nào? Nêu cách chứng minh? GV: Đưa ra phần chú ý trang 61 lên bảng phụ. HS: Đọc nội dung hệ quả định lý Talet. Học sinh tóm tắt giả thiết, kết luận. GT: ABC, B’C’//BC; B’ AB, C’ AC KL: (-) B’C’//BC suy ra (Talet). (-) Cần kẻ đường thẳng qua C’ và song song với AB cắt BC tại D B’C’=BD(hình bình hành). Mặt khác, ta có C’D//AB nên (đpcm) HS: Một học sinh đọc phần chú ý SGK. 12’ Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập ?3 GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm giải ?3 Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ Áp dụng hệ quả định lý Talet ta có: HS: Hoạt động nhóm giải ?3 DE//BC x=3,46 AB EF; CD EF CD//AB ?3. SGK tr. Áp dụng hệ quả định lý Talet ta có: (4’) 3.4. Hướng dẫn về nhà. Học thuộc lòng dl Talet thuận và đảo, hệ quả của định lý Talet BTVN: Bài 6,7,8,9,10 SGK tr.63. Bài 6,7 SBT tr.67 Hướng dẫn: Bài 6,7 SGK tương tự như ?2 , ?3. Bài 9 SGK: Từ B và D hạ BM AC, DN AC . Ta có BM//DN Bài mới: Chuẩn bị luyện tập tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • docDinh ly Talet dao.doc
Giáo án liên quan