Giáo án Hình học 8 Tiết 38 Định lý đảo và hệ quả của định ly talet

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm vững định lí đảo của định lí Ta-Let. Vận dụng đúng cặp đường thẳng song song, vận dụng định lí xác định được cặp đường thẳng song song. Hiểu được chứng minh định lí đảo của định lí Ta-Let các trường hợp xảy ra khi vẽ hình.

2. Kỹ năng: Cẩn thận chính sác khi vẽ hình và vận dụng vào bài tập.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.

2. Học sinh: Tỉ số của hai số, bài tập về nhà.

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV . Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp: Trật tự, sĩ số lớp 8A: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Cho hình vẽ, viết các tỉ lệ thức của các cặp đoạn thẳng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 38 Định lý đảo và hệ quả của định ly talet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết: 38 Ngày giảng: Định lý đảo và hệ quả của định ly talet I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững định lí đảo của định lí Ta-Let. Vận dụng đúng cặp đường thẳng song song, vận dụng định lí xác định được cặp đường thẳng song song. Hiểu được chứng minh định lí đảo của định lí Ta-Let các trường hợp xảy ra khi vẽ hình. 2. Kỹ năng: Cẩn thận chính sác khi vẽ hình và vận dụng vào bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng. 2. Học sinh: Tỉ số của hai số, bài tập về nhà. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV . Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số lớp 8A: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho hình vẽ, viết các tỉ lệ thức của các cặp đoạn thẳng. Câu 2. Giải bài tập 5a Câu 3. Giải bài tập 5b 3. Bài học. Hoạt động của thày và trò Nội dung * Hoạt động 1: GV: ĐVĐ ta lật lại vấn đề của định lí Ta- Let. Nếu cho ABC. B' AB, C' AC, thì AB//A'B' hay không ! ? Làm ? So sánh HD: =? =? Kết luận: 2) a//BC, B' AB, a) Ta có BC"//BC; C" AC. C" là giao của a và AC.Theo định lý Ta-Let ta có kết luận nào ? Tính AC" ? Kết luận vị trí của C và C" ? Vậy qua ta có dự đoán định lý nào GV: giới thiệu định lý. ? làm ? Tìm đường thẳng song song. ? BDEF là hình gì ? So sánh cặp tỉ số. ? Qua em hãy rút ra định lí ? * Hoạt động 2. GV giới thiệu hệ quả. ? Em hãy chứng minh hệ quả. GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV đưa ra chú ý Bảng phụ ghi hình vẽ: GV gọi hs giải bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. 1. Định lí đảo. VABC , AB=6 cm, AC=9 cm, B' AB, C' AC. 1) 2) a//BC, B' AB, a) Ta có BC"//BC; C" AC. C" là giao của a và AC. b) Ta có: AC'=AC" C'C". Định lí đảo của định lí Ta - Let (SGK - Tr60). GT VABC. B' AB, C' AC, KL AB//A'B' a) b) BDEF là hình bình hành. Ta có: 2. Hệ quả của định lí Ta -Let GT VABC. B' AB, C' AC, BC//B'C' KL Chứng minh. Vì B'C'//BC theo định lí thuận Ta-Let ta có: Từ C' kẻ C'D//AB (D BC) theo định lí thuận Ta-Let ta có: Tứ giác ABCD là hình bình hành BD=B'C' Vậy ta có: Chú ý. Tính độ dài x trên hình vẽ. a) DE=(DA.BC):AB DE=2.6,5:5=2,6 cm x=2,6 cm b) OP=(ON.PQ):MN OP=2.5.2:3= àx= c) OF=OE.CF:EB OF=3.3,5:2=5,25 cm x=5,25 cm 4. Củng cố: 1. Nêu nội dung chính của định lý thuận đảo của định lí Ta- Let 2. Hệ quả của định lý Ta-Let 3. Bài tập Làm bài tập 6. 5. Hướng dẫn về nhà. 1. Đọc lại lý thuyết, vẽ hình minh họa định lý Ta-Let thuận đảo. 2. Làm bài tập: 7, 10, 11 (SGK - Tr61) V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 38.doc