Giáo án Hình học 8 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai

A. Mục tiêu :

- HS nắm chắc nội dung định lí (gt+kl), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản.

 + Dựng AMN đồng dạng ABC.

 + Chứng minh AMN = A/B/C/.

- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và chứng minh các bài tập trong SGK.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ( hình 36, 38, 39 ).

 - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước bài.

C. Tiến trình bài dạy :

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25, tiết : 45 Ngày soạn : 25/02/2009 §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI A. Mục tiêu : - HS nắm chắc nội dung định lí (gt+kl), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản. + Dựng DAMN đồng dạng DABC. + Chứng minh DAMN = DA/B/C/. - Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và chứng minh các bài tập trong SGK. B. Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ ( hình 36, 38, 39 ). - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước bài. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất. + Aùp dụng : a/ Tính độ dài BC, B/C/. b/ DA/B/C/ DABC ? Vì sao ? - Cho HS nhận xét. GV cho điểm. - GV treo hình 36, đặt vấn đề. + Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất theo SGK. + Aùp dụng : a/ Ta có : + BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go). Hay BC2 = 62 + 82 = 100 Þ BC = 10(cm). + A/B/ 2 = B/ C/ 2 – A/C/ 2 (định lí Py-ta-go). Hay A/B/ 2 = 152 – 92 = 144 Þ A/C/ = 12(cm). b/ Ta có : Vậy : DA/B/C/ DABC(c-c-c) Hoạt động 2 : Phát hiện trường hợp đồng dạng thứ hai - Cho HS làm ?1. ( GV treo hình 36 ) + Có kết luận gì về các tỉ số và. + Đo các đoạn BC, EF rồi tính tỉ số . - Có dự đoán gì về sự đồng dạng của 2 tam giác trên ? - Giả thiết bài toán cho ta biết điều gì ? - Từ giả thiết đó, ta đã chứng minh được DABC DDEF. Đó chính là nội dung trường hợp đồng dạng thứ hai. Em nào có thể phát biểu được định lí từ bài tập trên. - Yêu cầu HS ghi gt, kl của định lí và xem nội dung chứng minh SGK. - Để chứng minh định lí trên, người ta thực hiện mấy bước ? Kể ra ? - GV treo nội dung chứng minh định lí, cho HS giải thích cách chứng minh. - Vậy : ở ?1, hai tam giác ABC và DEF đồng dạng theo trường hợp nào ? Vì sao ? - Cả lớp vẽ chính xác hình. + 1 HS trả lời. + 1 HS trả lời. - Ta có : Vậy : DABC DDEF (c-c-c) - Giả thiết bài toán cho ta biết : 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ vối 2 cạnh của tam giác kia góc tạo bởi 2 cạnh đó bằng nhau. - 1 HS phát biểu định lí. - Cả lớp thực hiện. - Người ta thực hiện 2 bước : + Dựng DAMN đồng dạng DABC. + Chứng minh DAMN = DA/B/C/. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời. 1. Định lí : ?1. Ta có : . Vậy : - Đo các đoạn BC, EF ta được : BC = 3,5; EF = 7. Từ đó, ta có : . - Hai tam giác ABC và DEF, có : Vậy : DABC DDEF (c-c-c) Định lí : SGK. GT DABC, DA/B/C/, Â = Â/ KL DA/B/C/ DABC Chứng minh : SGK. Hoạt động 3 : Aùp dụng - Cho HS làm ?2 ( GV treo hình 38 ) - 1 HS nhận xét. - Cho HS làm ?3 + 1 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán. + Theo hình vẽ, hai tam giác AED và ABC có đồng dạng không ? Vì sao ? + Cho HS lên bảng. + Yêu cầu HS nhận xét. - 1 HS trả lời. + 1 HS vẽ hình. + Hai tam giác AED và ABC đồng dạng với nhau ( theo định lí ). + 1 HS lên bảng. + 1 HS nhận xét. 2. Aùp dụng : ?2.Ở hình 38 có : DABC DDEF(c-g-c), vì : ?3. Xét DABC và AED có : Â chung . Vậy DAED DABC(c-g-c) Hoạt động 4 : Củng cố Cho hình bên, hãy tính độ dài đoạn MN. Xét DABC và DANM, có : Â : chung Do đó : DABC DANM(c-g-c) Hoạt động 5 : Hứơng dẫn về nhà HS học thuộc định lí, xem và làm lại phần chứng minh định lí và các bài tập vừa làm. Làm các bài tập 32, 33, 34 – SGK. Xem trước bài 7.

File đính kèm:

  • docTiet 45.doc