Giáo án Hình học 8 Tiết 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông

Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:

Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của

tam giác vuông kia;

Hoặc

b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh

góc vuông của tam giác vuông kia.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPPHÒNG GD&ĐT TUY PHƯỚCTRƯỜNG THCS PHƯỚC HÒAGV: LÊ VĂN BÍNHKIỂM TRA BÀI CŨ HS2 : Chứng minh, A’B’C’ ABCSHS1 : Chứng minh, A’B’C’ ABCSVậy để hai tam giác vuông đồng dạng cần có điều kiện gì ? §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngHai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn củatam giác vuông kia;Hoặcb) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.∆ABC và ∆A’B’C’ §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngS=>S=>hoặcSBài tập áp dụng :Cho biết Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường cao A’H’ của tam giác A’B’C’. Chứng minh:a)b) Tính theo k.S∆ABC và ∆A’B’C’ §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngS=>S=>hoặcBài tập áp dụng GTKLa) ∆A’B’H’ ∆ABH Sb) TínhSA’B’C’ ABC A’H ’ B’C’, AH BC Giải: a) Xét hai tam giác vuông ∆A’B’H’ và ∆ABH có: ( Do ) Vậy ∆A’B’H’ ∆ABH ( g-g )SSSb) Ta có ∆A’B’H’ ∆ABH (cmt) Suy ra ∆ABC và ∆A’B’C’ §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngS=>Shoặc=>SLiệu không ? Bài tập:Hoạt động nhóm theo sơ đồ mảnh ghép :Vòng 1: Cho Nhóm 1 : Nêu cách vẽ Nhóm 2 : Lấy M thuộc AB sao cho AM = A’B’;Vẽ MN//BC(N thuộc AC). Chứng minh : Nhóm 3 : Lấy M thuộc AB sao cho AM = A’B’; Vẽ MN//BC(N thuộc AC).Chứng minh : §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngSBài tập: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngVòng 2 : Cho Chứng minh : S221133122121212133123333233112233112SƠ ĐỒ MẢNH GHÉP:Bàn GV:Lối đi§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngVòng 2 : Cho Chứng minh : SKết quả : Qua kết quả bài toán trên em hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng khi nào?Ta có : AM=A’B’( cách vẽ)STrên tia AB đặt AM=A’B’. Qua M kẽ MN//BC(N thuộc AC)Ta có: (1)Xét và SMà:Vậy(cạnh huyền-cạnh góc vuông) Từ (1) và (2):S§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 492. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.Định lý 1:(SGK/82)Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nàytỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kiaThì hai tam giác vuông đó đồng dạng.§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 492. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.Định lý 1:(SGK/81)SGTKLBài tập :( Hình vẽ) Chứng minh tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC.SΔA'B'C’ và ΔABC cóÂ’ = Â = 900Xét NênACBB'A'C'M..N.Ta không vẽ thêm MN vẫn chứng minh được nhưng chúng ta phải vận dụng định lí PYTAGO. Cách chứng này về nhà tìm hiểu SGK.( c.huyền-c.g.vuông)∆ABC và ∆A’B’C’ §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 491. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuôngS=>S=>hoặcBài tập áp dụng GTKLa) ∆A’B’H’ ∆ABH Sb) TínhSA’B’C’ ABC A’H ’ B’C’, AH BC Giải: a) Xét hai tam giác vuông ∆A’B’H’ và ∆ABH có: ( Do ) Vậy ∆A’B’H’ ∆ABH ( g-g )SSSb) Ta có ∆A’B’H’ ∆ABH (cmt) Suy ra 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:GTTừ bài tập trên em hãy so sánh tỉ số hai đường cao tương ứng với tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng?§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 493.Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.BACHB'A'C'H'Chứng minh: Tương tự như bài tập đã giảiGTKLA’B’C’ ABCSA’H’ B’C’, AH BC Định lí 2(SGK/tr83)Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.Tỷ số diện tích của hai tam giác A’B’C’ và ABC = k.k =k2§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 493.Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.BACB'A'C'Định lí 3(SGK/tr83)Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, các em về nhà chứng minh định lí.GTKLA’B’C’ ABCS§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 49● LUYỆN TẬPBài tập: Các khẳng định sau đúng, sai ? Cho theo k = có độ dài hai đường cao tương ứng là h1 và h2 ABC  DEFSKhẳng định ĐS1. 2. Tỉ số hai đường trung tuyến của tam giác ABC và DEF bằng 3. Tỉ số chu vi tam giác ABC với tam giác DEF bằng 4. 5. Tỉ số hai đường phân giác tương ứng của tam giác ABC và tam giác DEF bằng XXXXXBACC’B’A’Bóng cột điện trên mặt đất: AC = 4,5m Thanh sắt: A’B’ = 2,1m Bóng thanh sắt: A’C’ = 0,6m Tính chiều cao AB của cột điện ?4,52,10,6 Cùng thời điểm thì các tia nắng mặt trời chiếu song song với nhau. Nên BC // B’C’ => (đồng vị)- Do đó ∆A’B’C’ ∆ABCSBài 48(SGK/tr84)Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện. DẶN DÒ CHUẨN BỊ TIẾT SAU: 1. Học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và định lí . 2. Chứng minh lại định lí chưa chứng minh. 3. Làm bài: 47; 48; 50 trang 84 SGK. 4. Chuẩn bị bài luyện tập.§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGTiết 492. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông3.Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptTiet 49 CAC TRUONG HOP DONG DANG CUA TAM GIAC VUONG Co GA Word kem theo.ppt
Giáo án liên quan