I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý 1 và định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
2. Kĩ năng :- Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác.
3. Thái độ: - Chủ động tích cực trong các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
175 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 5 Đường trung bình của tam giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 5:
Soạn: 13/8/2009
Giảng: 8a......./......./2009
8B......./......./2009
đường trung bình của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý 1 và định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
2. Kĩ năng :- Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác.
3. Thái độ: - Chủ động tích cực trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên
-Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc
Học sinh
- Thức thẳng ,bảng nhóm ,thước đo góc, biển chữ cái A,B,C,D.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định : SS
2. Kiểm tra bài cũ: Chọn câu trả lời SAI
Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC thì:
a, DB = EC
b, DE =BC
c, góc BDE = góc CED
d, BE = CD
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Định nghĩa Đường trung bình của tam giác
? Làm ?1/76 SGK
? Dự đoán vị trí của điểm E trên AC
? Phát biểu thành định lý
? Cách chứng minh AE = EC
? hai tam giác bằng nhau nào (chứa cạnh AE và EC)
? Nhắc lại định lý
- Thông báo: Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của DABC
? Thế nào là đường trung bình của tam giác
? Mỗi tam giác có mấy đường trung bình
1./ Đường trung bình của tam giác
?1. Dự đoán E là trung điểm của AC
- Đọc định lý, vẽ hình, nêu hướng CM
GT D ABC,
AD = DB;
DE//BC
KL AE = EC
- chứng minh miệng lớp cùng làm và nhận xét
- Phát biểu ĐN như SGK
* Hoạt động 2: Tính chất
? Tổ chức cho HS Làm ?2 (1 HS lên bảng)
? Tính chất đường trung bình của tam giác
? Phát biểu định lý 2
? Chứng minh DE = như thế nào?
- Ta chứng minh BD và CF là hai đáy của hình thang và bằng nhau. Tức chứng minh DB//CF và DB = CF.
4. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà
- Treo bảng phụ Hình 41bài tập 20a
Định lý 2:
Tính chất đường trung bình của tam giác
- HĐ cá nhân: Trả lời
- đọc định lý 2. Vẽ hình,ghi giả thiết và kết luận.
- Hoạt động cád nhân nghiên cứu GT/KL của bài áp dụng tính và trình bày kết quả
DB = DA (gt) và EA = EC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC.
=> AI = IB = 10 cm
=> BC = 2DE = 2.50 = 100 cm
__________________________________________________________________________________
tiết 6:
Soạn: 15/8/2009
Giảng: 8a......./......./2009
8B......./......./2009
đường trung bình của hình thang
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- HS phát biểu được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của hình thang.
2. Kĩ năng :- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Logic trong lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán
3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác.
II./ Chuẩn bị :
Giáo viên:-Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc
Học sinh: - Thứơc thẳng ,thước đo góc
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ:
* Bài tập trắc nghiệm: Cho ABC, từ M , N là trung điểm của các cạnh AB, AC vẽ MI và NK cùng vuông góc với BC.Tìm câu sai?
a, MI // NK
b, MI = NK
c, MI = MN
d, MN = IK
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Định nghĩa Đường trung bình của hình thang
+ Tổ chức cho HS làm ?4
? Có kết luận gì về đoạn EI, cơ sở nào cho ta kết luận đó, lúc này sẽ nêu được NX về điểm I.
? tương tự đối với đoạn IF.
? Hãy phát biểu tổng quát kết quả trên.
+ Thông báo định lí 3
+ Thông báo: EF là đường TB của hình thang.
? Vậy thế nào là đường TB của hình thang.
?4 + HĐ cá nhân với– vẽ hình, thảo luận nêu được vị trí của 2 điểm I và F.
- Trong D ACD, I là trung điểm của AC (ĐL1tr76) => E là trung điểm của BC
+ Cá nhân đọc thông tin SGK: ĐL3 và ĐN
* Hoạt động 2: Tính chất
? Đoạn EF liệu có tính chất gì không.
+ Thông báo tính chất - ĐL4/tr78
? Ghi giả thiết, kết luận của ĐL4.
+ HD HS lập luận như SGK.
+ Tổ chức HS làm ?5:
? x cần tìm trên hình là gì
+ Thảo luận nêu được t/c như ĐL4.
+ Đọc TT SGK định lí 4/tr78.
+ Cá nhân lên bảng trình bày tóm tắt GT/KL
+ Cá nhân theo dõi hướng CM.
? 5: thảo luận phát hiện- x là độ dài 1 cạnh đáy của hình thang, biết đáy kia dài 24cm, đường TB dài 32 cm vì vậy:
X = 2. 32 – 24 = 40cm
4. Củng cố - Hướng dẫn HS tự học:
- Thuộc ĐN và 2 định lí đã học trong bài .
- Tìm hiểu cách chứng minh 2 định lí trên.
- BT: 23, 24, 25/SGK- 80
+ Hướng dẫn bài 25:
Tam giác DAB có EK là đường trung bình =>EK//AB (1)
Tam giác BCD có FK là đường trung bình =>FK//CD(2)
tiết 7:
Soạn: 15/8/2009
Giảng: 8a......./......./2009
8B......./......./2009
Luyện tập
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.
2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ký hiệu đủ giả thiết, kết luận của đề bài trên hình
- Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh
- Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.
3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác.
II./ Chuẩn bị:
Giáo viên
Học sinh
-Thước thẳng, compa, bảng phụ.
- Thước thẳng ,com pa ,bảng nhóm.
- Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ: : làm bài tập trong sách trắc nghiệm Toán 8
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng.
Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 8cm, BC = 6cm. Các điểm D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Ta có:
a, DE = 3cm
b, DE = 4cm
c, DE = 9,5cm
d, DE = 2,5cm
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động : Luyện tập
Cho hình vẽ
? Cho biết giả thiết,
kết luận của bài tóan
? Tứ giác BMNI là hình gì? Chứng minh
GT
D ABC; Cho A = 580
B = 90o, phân giác AD; AM =MD;
AN = NC; ID = IC
KL
a./ MNIB là hình gì?
b./ Tính các góc của tứ giác MNIB
a./ Chứng minh MNBI là hình thang cân
D ADC có:
MN là đường trung bình
=> MN //BC; D, C ẻ BC => MN //BI
=> MNBI là hình thang (1)
D ABC: B = 90o BN là trung tuyến
=> BN=(*)
DADC có MI là đường TB => MI = (**)
Từ (*) và (**) => BN = MI (2)
Từ (1) và (2) => MNIB là hình thang cân.
? Đọc đề bài 27/80 SGK
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
Tứ giác: ABCD
EA = ED; KA = KC; FB = FC
So sánh EK và CD; CD, FK và AB
b./
Bài 27/80 SGK
a./ DADC: AE = ED (gt); KA = KC (gt)
? Học sinh trả lời miệng ý a
b./ Thông báo:Xét trong hai trường hợp:
- Trường hợp 1: K, E, F hẳng hàng
- Trường hợp 2: K, E, F không thẳng hàng
?Hãy chứng minh từng trường hợp
* Củng cố
? Các kiến thức nào đã được áp dụng vaò các bài tập trong giờ.
- Dạng BT về tính độ dài đường trung bình của tam giác, hình thang. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 1 tứ giác là hình thang.
=> EK là đường TB => (Tính chất...)
+ DABC có KE là đường TB =>
- 1 HS lên bảng chứng minh b xét hai trường hợp
b./ Nếu E, K, F không thẳng hàng
DEKF có: EK + KF > (<) EF (bất đẳng thức trong tam giác)
=>
Nếu E, F, K thẳng hàng: EF = EK + KF
Từ (1) và (2) =>
4. Hướng dẫn HS tự học
- Làm bài tập 26, 28/80, 37, 38/ SBT
- Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang
- ôn lại các bài toán dựng hình đã biết SGK/ 81+82.
tiết 8:
Soạn: 15/8/2009
Giảng: 8A......./......./2009
8B......./......./2009
dựng hình bằng thước và compa
dựng hình thang
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh
2. Kĩ năng :- Biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
3. Thái độ :- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
- Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ.
-Thước thẳng ,com pa ,
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bài tóan dựng hình
- Giáo viên giới thiệu bài toán dựng hình như SGK/81
- Thước thẳng có tác dụng gì?
- Compa có tác dụng gì?
1./ Bài tóan dựng hình (SGK/81)
* Dụng cụ vẽ hình
- Thước thẳng
- Compa
* Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết
? ở lớp 6,7 với thước và compa ta đã biết cách giải bài toán dựng hình nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại cách dựng (như SGK - 81, 82).
+ Thông báo: Ta được sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài tóan dựng hình khác
2./ Các bài toán dựng hình đã biết
- Dựng một góc bằng một góc cho trước
- Dựng một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng. Dựng tia phân giác của góc.
+ HĐ cá nhân dựng hình theo hướng dẫn của GV
* Hoạt động 3: Dựng hình thang
VD: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm,
D = 70o. Vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho nhìn hình phân tích tìm những yếu tố dựng được ngay. Những điểm còn lại cần thỏa mãn điều kiện gì? Nó nằm trên đường nào. Đó là bước phân tích
3./ Dựng hình thang
+ HĐ cá nhân đọc thông tin VD SGK 82
a./ Phân tích
Giả sử đã dựng được hình thang ABCD. Tam giác ADC dựng được.
- Điểm B thỏa mãn 2 điều kiện:
B nằm trên đường thẳng đi qua A và // với CD
B cách A 3 cm, B ẻ (A; 3cm)
+ từng bước dựng hình theo HD của giáo viên.
b./ Cách dựng
- Dựng D ACD có D = 70o, DC = 4cm, DA = 2cm.
- Dựng Ax// CD (Tia Ax và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD)
- Dựng B ẻ Ax sao cho AB = 3cm; Nối B với C
? Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng được ngay? Vì sao
- Giáo viên HD học sinh từng bước dựng hình
? Tứ giác ABCD vừa dựng có thỏa mãn điều kiện của đề bài => chứng minh
? Dựng được bao nhiêu hình thang thỏa mãn điều kiện đề bài.
c./ Chứng minh SGK /83
d./ Biện luận:
+ DADC luôn dựng được => luôn dựng được một hình thang thỏa mãn điều kiện đề bài.
+ DADC và đỉnh B dựng được duy nhất => Hình thang ABCD dựng được duy nhất.
* GV : Nhấn mạnh:: Một bài toán dựng hình đầy đủ có 4 bước (phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận) Nhưng chương trình quy định phải trình bày hai bước vào bài làm
1./ Cách dựng: Nêu thứ tự từng bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ
2./ CM: Bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng trên hình đã thỏa mãn các điều kiện của đề bài
- Bước phân tích làm ở nháp để tìm hướng dựng hình
* Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên vẽ phác hình HD HS phân tích
- Đỉnh B được xác định.
? Đỉnh B được xác định như thế nào?
Cho biết tam giác nào dựng được ngay? Vì sao
Cách dựng:
Dựng D ADC có AD = 2 cm,
AC = 4cm, CD = 4cmĐỉnh B thỏa mãn 2 điều kiện: Nằm trên tia Ax và AB = 2cm (nằm cùng phía với C bờ AD)
4. Hướng dẫn HS tự học
+ Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản
+ Nắm vững yêu cầu các bước của một bài toán dựng hình
+ Làm bài 29, 30, 31/83 SGK
+ Đọc bài 32/83 và tự đặt 1 đề toán tương tự rồi trình bày lời giải.
tiết 9:
Soạn: 27/8/2009
Giảng: 8A......./......./2009
8B......./......./2009
luyện tập
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Củng cố cho các phần của một bài toán dựng hình.
2. Kĩ năng : - Học sinh biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứnh minh.
3. Thái độ :- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ .
4. Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
-Thước thẳng, compa thước đo góc
-Thước thẳng ,com pa.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giải bài tập 32
Bài 32/83
? Dựng một góc bằng 30o ta làm thế nào.
- Nêu cách dựng góc 60o?
Dựng góc 30o như thế nào?
HD- Dựng tam giác đều cạnh tùy ý
- Dựng tia phân giác góc 60o
- Y/C 1 Học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiệnvà vở.
Hoạt động 2 : Giải bài tập 34
Bài 34/83
? Đọc đề bài, nêu gt/kl
? Vẽ phác hình cần dựng phân tích xem yếu tố nào của hình dựng được trước tiên. ? Vì sao
- Đỉnh B dựng như thế nào?( Đỉnh B thoả mãn những tính chất nào?)
- Y/c Học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng.
- Ghi lên bảng chứng minh:
+ Tứ giác ABCD là hình thang vì: AB//CD (Từ cách dựng: B yy’ qua A, yy’//CD).
+ BC = 3cm vì B (O;3cm)yy’
+ thảo luận để thấy được :
D ADC: D = 90o; AD = 2 cm; CD = 3 cm
cách dựng:
- Dựng D ADC: D = 900; AD = 2 cm; CD = 3 cm
- Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’ //CD
- Dựng đường tròn (C, 3cm) cắt yy’ tại B
- Nối BC
b./ Chứng minh
Hoạt động 3 : Củng cố
Y/ cầu HS giải Bài tập
Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm, D = 60o, C = 45o, CD = 4,5 cm
? Quan sát hình cho biết có yếu tố nào của hình dựng được ngay, vì sao.
? Vẽ thêm đường phụ nào để có thể tạo ra tam giác dựng được.
- B cách C 3 cm nên B ẻ (C; 3cm) và nằm trên đường thẳng qua A và song song với CD
Từ B dựng Bx// AD cắt DC tại E. Ta có BEC = 60o
D BEC có E = 60o, EC = 3 cm, C= 45o
Còn thời gian học sinh lên bảng dựng hình. Về nhà hoàn thiện bài.
? Vậy tam giác nào dựng được ngay? Vì sao?
Đỉnh D được xác định như thế nào?
Đỉnh A xác định như thế nào?
? Đứng tại chỗ chứng minh
+ Thông báo: Bài tóan có hai nghiệm hình
- Nhắc lại các bước giải toán dựng hình?
+ nhấn mạnh: các bước của bài toán dựng hình,lưu ý có thể bỏ bước phân tích khi giải bài toán dựng hình.
- Đọc kỹ đề bài
- Vẽ phác hình cần dựng
a./ Cách dựng
- Dựng D BEC có E = 60o, EC = 3 cm, C= 45o
- Dựng D cách E 1,5 cm sao cho E nằm giữa D và C
- Dựng tia By//DC; By ầ Dx =
ABCD là hình thang cần dựng
4. Hướng dẫn HS tự học
- Nắm vững cách giải một bài toán dựng hình.
- Hoàn chỉnh bài tập trên lớp.
- Làm bài 33/83, 46, 49/SBT.
- Đọc bài “ Đối xứng trục”
tiết 10:
Soạn: 29/8/2009
Giảng: 8A......./......./2009
8B......./......./2009
đối xứng trục
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng
2. Kĩ năng :- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế, toán học.
- Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
3. Thái độ : HS biết gấp hình và vẽ hình đúng.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
-Thước thẳng, compa, bảng phụ
- Bìa chữ A, tam giác đều, hình thang cân, hình tròn
- Thước thẳng, com pa ,
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ:
? Cho đường thẳng d và một điểm A ở ngoài đường thẳng d. Hãy vẽ điểm A/ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng A A/
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Thế nào là hai điểm ĐX qua đường thẳng d?
? Cho B ẻ d, vẽ B’ sao cho đối xứng với B qua d
? Nhận xét gì về B và B’
- GV : A’ là điểm đối xứng với A qua d và ngược lại. Hai điểm A và A’ gọi là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. Ta còn nói A và A’ đối xứng với nhau qua trục d.
- Có mấy điểm đối xứng với A qua d ?
1./ Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
- HS Đọc định nghĩa SGK/ 84, vẽ hình.
* Định nghĩa SGK /84
A và A’ đối xứng nhau qua đường thẳng d
ú đường thẳng d là trung trực của AA’
* BT: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Ta có:
A. B và C đối xứng nhau qua AM. B. Điểm đối xứng của A qua AM là A.
C. Cả 2câu trên đều đúng D. Cả 2câu trên đều sai.
Hoạt động 2 Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng:
- tổ chức Làm ?2
- Hai đoạn thẳng AC và A’C’ có đặc điểm gì?
+ Thông báo: AB và A’B’ đối xứng với nhau qua d. Treo hình 53, 54 giới thiệu
- Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng
- Cho đoạn AB và d. Vẽ đoạn A’B’ đối xứng với AB qua d như thế nào?
Tương tự với D ABC
Nhận xét C’ ẻ A’B’
A đối xứng với A’ qua d.
B đối xứng với B’ qua d
* Hoạt động 4: Hình có trục đối xứng
- Điểm đối xứng với mỗi điểm của D ABC qua đường cao AH ở đâu ?
=> AH gọi là trục đối xứng của D cân ABC
- Đ/n trục đối xứng của hình là như thế nào ?
- Hình thang cân ABCD (AB //CD) có trục đối xứng không? Là đường nào?
- Gấp hình 57 ?
* Củng cố : Sử dụng- Bài 41/88 SGK
a./ Nếu 3 điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng thẳng hàng (Đ)
b./ Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau (Đ)
c./ Một đường tròn có vô số trục đối xứng (Đ)
d./ Một đoạn thẳng có một trục đối xứng (S)
- Quan sát và trả lời
- Tìm thực tế hai hình đối xứng nhau qua một trục đối xứng
- Hình đối xứng với cạnh AB qua đường
cao AH là cạnh AC
- Hình đối xứng với cạnh AC qua AH là AB
- Hình đối xứng với cạnh BH qua AH là đoạnCH
- Hình đối xứng với CH qua AH là đoạn BH
- Đọc định nghĩa SGK/86
a./ Chữ A có một trục đối xứng
b./ D ABC đều có ba trục đối xứng
c./ Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng
4: Hướng dẫn HS tự học
GV giao bài tập về nhà: Bài35…37 – SGK/tr87,88
tiết 11:
Soạn: 07/9/2009
Giảng: 8A......./......./2009
8B......./......./2009
luyện tập
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Củng cố kiến thức về hai hiình đối xứng với nhau qua một đường thẳng (một trục); về hình có trục đối xứng
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng.
- nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
3. Thái độ :- Rèn luyện tính cẩn thận, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
-Thước thẳng, compa, bảng phụ, bìa cắt chữ D , H
-Thước thẳng ,com pa, bìa cắt chữ D, H.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ:
:Điền dấu “ x” vào ô thích hợp:
Câu khẳng định
Đúng
Sai
a, Tam giác có 1 trục đối xứng là tam giác cân
b, Tứ giác có 1 trục đối xứng là hình thang cân
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 39/88
? Tìm trên hình vẽ những đoạn thẳng bằng nhau
? Giải thích
? AD + DB bằng độ dài đoạn thẳngnào?
? AE + EB = ?
? Vì sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB
? áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu b
Bài 39/88
+ HĐ cá nhân : - Đọc bài
+ Vẽ hình
+ đứng tại chỗ trả lời lần lượt các câu hỏi.
C/m:
a) AD + DB < AE + EB
- Vì A đối xứng với C qua d => d là đường trung trực của AC
- Có D, Ẻ d(gt) => DA = DC và EA = EC
do đó AD+ DB = DC+ DB = BC (1)
và AE + EB = EC + EB (2)
DBCE có BC < CE + EB (bất đẳng thức D)
=> AD + DB < AE + EB
b./ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên di là con đường ADB
+ Treo bảng phụ Hình 36.
+ Yêu cầu HS mỗi hình có trục đối xứng lên bảng xác định trên bảng phụ.
+ Sử dụng tập tranh các biển báo giao thông.
? quan sát mô tả từng biển giao thông sau đó trả lời các câu a, b, c, d
? Kể tên 1 vài chữ cái khác(kiểu in hoa) có trục đối xứng
Bài 37/87
+ Cá nhân trình bày, thảo luận thôntgs nhất đáp án Hinh a: Có hai trục đối xứng
Hinh b, c, d, e, i : có 1 trục đối xứng
Bài 40/88SGK
- Biển a, b, d: Mỗi biển có một trục đối xứng
- Biển c: Không có trục đối xứng
Bài 42/89SGK
Một vài chữ cái (kiểu in hoa) có trục đối xứng: A, M, C , I, E,...
* Củng cố:
? Các dạng bài tập đã được luyện tập trong bài (Nhận biết 2 hình đối xứng qua 1 trục, BT sử dụng t/c của 2 điểm, 2hình đối xứng qua 1 trục)
4. Hướng dẫn HS tự học
- Ôn tập kỹ lý thuyết của bài đối xứng trục.;- Làm bài 60, 62, 64 SBT.
- Đọc có thể em chưa biết (SGK/89); * Đọc trước bài Hình bình hành .
__________________________________________________________________________________
tiết 12:
Soạn: 08/9/2009
Giảng: 8A......./......./2009
8B......./......./2009
hình bình hành
I./ Mục tiêu:
1. Kĩ năng :- Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiện nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2. Kĩ năng : - Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
3. Thái độ : Vẽ hình nhanh, đúng và suy luận lô gíc.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
-Thước thẳng, compa, bảng phụ.
- phiếu học tập.
Bảng nhóm ,thước thẳng, com pa.
- Biển chữ cái A,B,C,D,S,Đ.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ:
Câu1 : Điền vào chỗ... để được mệnh đề đúng :
a, Tổng các góc của 1 tứ giác bằng...; b, Hình thang là .............song song.
c, Hình thang có 2 góc kề 1 đáy ……là hình thang cân; d, Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là.....
e, Trong hình thang cân có 2 cạnh bên....
g, Đường thẳng đi qua .... của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
Câu2 : Vẽ tứ giác ABCD có các cạnh đối song song.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Định nghĩa
+ treo bảng phụ hình:
?1/Tứ giác ABCD (h.66) có gì đặc biệt?
Các cạnh đối AB //CD, AD//BC
=> Thông báo: ABCD là hình bình hành.
- Thế nào là hình bình hành ?
? Hướng dẫn cách vẽ hình bình hành
? Tứ giác là hình bình hành khi nào ?
- Hình thang có phải là hình bình hành không ?
- Hình bình hành có phải là hình thang không ?
- Tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành ?
1. Định nghĩa
- HĐ cá nhân quan sát hình phát hiện: Tứ giác ABCD (h.66) có đặc điểm - Các cạnh đối
AB //CD, AD//BC
- đọc định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình bình hành
ú AB //CD; AD//BC
- Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình thang có hai cạnh bên song song)
* Hoạt động 2: Tính chất
? Hãy quan sát HBH: ABCD, có kết luận gì về các góc đối, các cạnh đối và 2 đường chéo của nó.
+ Nhận xét, thông báo : đó là nội dung định lý về tính chất hình bình hành – bao gồm T/c về cạnh ; về góc và về đường chéo.
2. Tính chất
+ Thảo luận tìm ra các tính chất của HBH.
+ Đọc thông tin SGK – ND các định lí
* Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
- Tứ giác có đặc điểm gì là hình bình hành ?
? Cách CM 1 tứ giác là HBH.
+ T/c cho HS làm ?3
* Củng cố
- GV gọi 1 em lên bảng làm bài 44/92, HS dưới lớp cùng làm.
GV hỏi thêm : C/m tứ giác DEBF là hình bình hành ?
- Cá nhân đọc các dấu hiệu nhận biết SGK/ 91 - Học sinh về nhà tự chứng minh các dấu hiệu
HS hoạt động nhóm (2 bàn một nhóm) làm ?3
- Đại diện từng nhóm trả lời.
Bài 44/92-SGK
- HĐ cá nhân ghi GT,KLvà vẽ hình bài 44/92SGK, trình bày lời giải:
C/m:
CóABC làhìnhbìnhhành(gt) =>AD = B (1)
- Lại có:
DE=EA=1/2 AD(gt) (2)
BF=FC =1/2BC(gt) (3)
-Từ (1), (2) và(3) => DE = BF (đpcm)
4 Hướng dẫn HS tự học
- Học thuộc các đ/n, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
-- Chứng minh các dấu hiệu còn lại.
- Làm bài 45,46,47/92SGK; 78,79/68SBT.
+ Hướng dẫn bài 47/92SGK:
Muốn chứng minh AKCH là hình bình hành ta cần c/m: AH// CK và AH = CK
- Nghiên cứu bài 81/68SBT, tự đặt 1 đề toán tương tự.
- Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi: “Trò chơi nhanh tay”.
_________________________________________________________________________________
tiết 13:
Soạn: 11/9/2009
Giảng: 8B......./......./2009
8B......./......./2009
luyện tập
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Củng cố các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứngminh, suy luận hợp lý.
3. Thái độ : Vẽ hình nhanh, đúng và suy luận lôgic. có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
-Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài 46/92SGK,
Bảng nhóm ,thước thẳng, com pa.
- Biển chữ cái A,B,C,D,S,Đ.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
2 . Kiểm tra bài cũ: Bài 46/92 SGK: Các câu sau đúng hay sai? (HS có giải thích)
a, Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành . (Đ)
b, Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành. (Đ)
c, Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. (S)
d, Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. (S)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Luyện tập
? Làm bài 47/93 SGK
GT
hình bình hành ABCD, CK^BD; AH^BD, OH = OK
KL
a. AKCK là hình bình hành
b. A,O, C thẳng hàng
? Hướng chứng minh
? O có vị trí như thế nào với HK.
? Chứng minh A, O, C thẳng hàng như thế nào?
? Làm bài 48/93 SGK
GT
Tứ giácABCD, EA = EB; FB = FC
GD = GC; HD = HA
KL
EFGH là hình gì
? Đọc đề bài
? Tứ giác EFGH là hình gì?
Vì sao?
? Chứng m
File đính kèm:
- Giao an hinh 80910.doc