I/ Mục tiêu:
· HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
· Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
· Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
C/ Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T59. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.
I/ Mục tiêu:
HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
II/ Chuẩn bị: SGK; thước thẳng; phấn màu.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
C/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hình lăng trụ đứng.
Chúng ta đã học hình hộp chữ nhật, hình lập phương đó là các dạng đặc biệt của lăng trụ, vậy hình lăng trụ là gì?
Hình ảnh của chiếc đèn lồng là hình lăng trụ. Hãy cho biết đáy là hình gì? Các mặt bên là hình gì?
Hình lăng trụ đứng ABCD. A1B1C1D. Các đỉnh , các mặt bên, cạnh bên, và mặt đáy như thế nào
Vì đáy là tứ giác nên còn gọi là lăng trụ tứ giác.
Hai mặt đáy có đặc điểm gì?
Giải ?1:Các cạnh bên có vuông góc với đáy hay không?
Các mặt bên có vuông góc với 2 mặt phẳng đáy hay không?
Giải ?2:
Hai đáy là 2 tam giác bằng nhau và nằm trong 2 mặt phẳng song song với nhau.
Ví dụ.
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF hãy cho biết đâu là đáy, các mặt bên, cạnh bên.
Vẽ DABC (Không nên vẽ cao như trong hình phẳng).
Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song và bằng nhau, vuông góc với (ABC).
Vẽ đáy DEF. Chú ý DF, EF và CF vẽ nét đứt khúc vì bị các mặt/ph che khuất.
Đáy có hình lục giác. Các mặt bên là các hình chữ nhật.
Các đỉnh A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
ABB1A1; BCC1B1; … là các mặt bên, là các hcn.
Các đoạn AA1; BB1; CC1; DD1 là các cạnh bên song song, bằng nhau.
Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là 2 đáy.
Là 2 tứ giác nằm trong 2 mặt phẳng song song.
Các cạnh bên vuông góc với 2 đáy. A1A ^ (ABCD) vì
A1A ^ AB (cạnh kề hcn ABB1A1).
A1A ^ AD (cạnh kề hcn ADD1A1).
Mà AB cắt AD tại A. Do đó A1A ^ (ABCD).
Ta có A1A ^ (ABCD), mà A1A Ì (ABCD) nên
(A1ABB1) ^ (ABCD).
Hai đáy là 2 tam giác bằng nhau và nằm trong 2 mặt phẳng song song với nhau. Các cạnh bên là gáy lịch và cạnh kề đáy.
Hai mặt đáy là ABC và DEF là 2 tam giác bằng nhau và nằm trong 2 mặt/ph song song.
Các mặt bên là ADEB; BEFC; CFDA là các hình chữ nhật.
Các cạnh bên AD, BE, CF bằng nhau là chiều cao.
1/ Hình lăng trụ đứng:
Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A1B1C1D1.
Học SGK/106.
2/ Ví dụ:
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF.
Học SGK/107
Học phần chú ý SGK/107.
D/ Củng cố:
20/108 Vẽ lại các hình sau và vẽ thêm các cạnh vào để có hình hộp hoàn chỉnh:
19/108 Quan sát các lăng trụ đứng trong hình rồi điền số thích hợp vào ô trống trong bảng:
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
21/108
a/ Những cặp mặt/ph nào song song:
(ABC) // (A’B’C’).
b/ Những cặp mặt/ph nào vuông góc:
(ABB’A’) ^ (ABC) ; (BCC’B’) ^ (ABC) ; (ACC’A’) ^ (ABC) ; …
c/ Sử dụng các kí hiệu: “//” ; “^” để điền vào các ô trống trong bảng sau:
Cạnh
Mặt
AA’
CC’
BB’
A’C’
B’C’
A’B’
AC
CB
AB
ACB
^
^
^
//
//
//
\\\\\\\\
\\\\\\\\
\\\\\\\\
A’C’B’
^
^
^
\\\\\\\\\
\\\\\\\\\
\\\\\\\\\
//
//
//
ABB’A’
\\\\\\\\\
//
\\\\\\\\\
\\\\\\\\\
\\\\\\\\\
\\\\\\\\\
\\\\\\\\
\\\\\\\\
\\\\\\\\
IV/ Hướng dẫn ở nhà:
Nhớ kĩ cách vẽ lăng trụ đứng, phân biệt mặt bên, mặt đáy của lăng trụ.
Giải các bài tập: 20, 22/109 và 26, 27, 28/112 (SBT). Ôn lại cách tính Sxq ; Stp của hình hộp.
File đính kèm:
- Tiet 59 CHUONG IV Hinh 8 3 cot.doc