Giáo án Hình học 8 Tiết 6 Đường trung bình của hình thang

I . Mục tiêu

1. Học sinh: Học sinh nắm được định nghĩa, định lý 3 và định lý 4 về đường trung bình của hình thang.

2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

3. Tư duy: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh các định lý và vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.

II . Chuẩn bị

1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, phấn màu.

2. Học sinh : thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV. Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định nghĩa và tính chất của đường trung bình tam giác. Giải BT 21(tr 79 – SGK).

Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm.

3. Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 6 Đường trung bình của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 6 Ngày giảng: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I . Mục tiêu 1. Học sinh: Học sinh nắm được định nghĩa, định lý 3 và định lý 4 về đường trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3. Tư duy: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh các định lý và vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. 4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học. II . Chuẩn bị 1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng chia khoảng, phấn màu. 2. Học sinh : thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 8A: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa và tính chất của đường trung bình tam giác. Giải BT 21(tr 79 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1. Cho học sinh thực hiện ?4 Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét của ?4 là nội dung của định lý 3 Yêu cầu học sinh đọc định lý 3 trong SGK. Cho học sinh vẽ hình; ghi GT và KL của định lý 3. - GV hướng dẫn học sinh chứng minh. Giới thiệu đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình của hình thang. * Hoạt động 2. Đường trung bình của hình thang là hình như thế nào? Học sinh nêu định nghĩa (tr 79 – SGK). Củng cố: cho học sinh làm BT 23 ( tr 80 – SGK) Một hình thang có bao nhiêu đường trung bình * Hoạt động 3 Hãy nhắc lại định lý 2. Em có dự đoán gì về đường trung bình của hình thang? Vẽ hình trên bảng. Yêu cầu học sinh ghi GT và KL Để chứng minh EF // AB và CD ta tạo ra một tam giác mà EF là đường trung bình ứng với cạnh thứ ba chứa cạnh AB (hoặc CD). Vẽ đường thẳng AF cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh EF // DK; EF = DK:2 DK = AB + CD 1. Đường trung bình của hình thang. ?4. I là trung điểm AC F là trung điểm BC a. Định lý 3 GT Hình thang ABCD (AB // CD) AE = ED; EF // AB, EF // CD. KL FB = FC. CM ( Sgk ) b. Định nghĩa. EF là đường trung bình của hình thang ABCD BT 23 ( tr 80 – SGK). Hình thang PQMN có IM = IN, IK //PM nên x = PK = 10 cm. c. Định lý 4 GT Hình thang ABCD, (AB // CD). EA = ED, FB = FC. KL CM. có: FB = FC (gt), (hai gđđ), ( g-c-g) . Nên EF là đường trung bình tam giác ADK 4. Củng cố. Cho học sinh làm ?5. Hình thang ACHD (AD // CH) có : AB = BC (gt), BE //AD // CH (cùng vuông góc với DH) Nên DE = EH Þ Do đó BE là đường trung bình của hình thang. 5. Hướng dẫn về nhà. - Hướng dẫn học sinh làm bài 25-Sgk/80 - Nắm vững định nghĩa và hai định lý về đường trung bình hình thang. - BTVN 22, 25, 26 (tr 80 – SGK). 40 (tr 64 – SBT). V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 6.doc