I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lí đã học để giải các bài toán về tính độ dài đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khai thác, tìm tòi lời giải dựa vào hình vẽ.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng bi tốn hình học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của gio vin:
- Bảng phụ: (bảng 1: so sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang; bảng 2: Nội dung củng cố), thước kẽ.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thước kẻ, êke, com pa, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số v điều kiện học tập của HS (1)
2. Kiểm tra bài cũ : (6)
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 8 Luyện Tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9 / 9 /2011 Ngày dạy: 17 / 9 /2011
Tiết 8
Bài dạy: LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lí đã học để giải các bài toán về tính độ dài đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khai thác, tìm tòi lời giải dựa vào hình vẽ.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng bài tốn hình học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ: (bảng 1: so sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang; bảng 2: Nội dung củng cố), thước kẽ.
- Phương án tổ chức lớp học, nhĩm học: Hoạt động theo nhĩm nhỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thước kẻ, êke, com pa, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của HS (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Đáp án
Biểu điểm
P
M
N
K
Q
x
5 dm
I
Cho hình vẽ. Hãy lập luận để tìm độ dài KQ
Nếu PN cắt IK tại E thì E có quan hệ như thế nào với PN
- Lập luận ABCD là hình thang.
- Lập luận chứng minh K là trung điểm của PQ.
Nên KD = KC = 5cm
- Lập luận chứng tỏ E là trung điểm của PN.
3 điểm
2 điểm
2 điểm
3 điểm
3. Giảng bài mới:(38’)
a. Giới thiệu bài:(1’) Để nắm vững hơn kiến thức về đường trung bình của hình thang, tiết học này ta tiến hành luyện tập (tt).
b. Tiến trình bài dạy.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1 : Bài tập cho hình vẽ sẵn.
A
B
DC
F
H
G
E
C
4 cm
x
y
10
Bài 1 Cho hình vẽ
Ta có AB // EF (gt)
Nên ABFE là hình thang
Mà CA = CE; BD = DF (gt)
Nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó: =
Hay: (1)
Ta lại có: CD // GH (gt)
CDHG là hình thang
Mà EC = EG (gt)
FD = FH (gt)
EF là đường trung bình của hình thang CDHG.
=
y= (2)
Từ (1) và (2) suy ra
y=8cm và x=6cm
Vậy: câu c;d;e đúng
Bài 2.Cho hình vẽ
A
B
N
C
M
I
D
Tứ giác BMNI là hình gì?
Giải:
Xét tứ giác BMNI ta cĩ:
MN//DC (vì MN là đường trung bình )
Hay MN// BI
BMNI là hình thang (*)
Mặt khác: MI= ½ AC (vì MI là đường trung bình của ) (1)
Xét vuơng tại B, cĩ BN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên:
BN=1/2 AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
MI= BN (**)
Từ (*) và (**) tứ giác BMNI là hình thang cân.
Dạng câu hỏi trắc nghiệm đúng sai:
1) GV: chuẩn bị bảng phụ.
Cho AB // CD // EF // GH và CA = CE = EG
BD = DF = FH
AB=4cm
GH=10cm.
Tìm :x; y trong hình vẽ.
Chọn khẳng định đúng trong các phát biểu sau:
a/ CD= 7cm
b/ EF= 7cm
c/ CD= 6cm
d/ EF= 8cm
e/ AB+GH= CD+EF
Trong hình thang: hai đáy và đường trung bình, nếu biết 2 trong 3 yêu tố này thì tính được yếu tố còn lại.
2) GV giới thiệu bài toán mới dưới dạng hình vẽ sẵn trên bảng phụ cho cả lớp quan sát để phân tích tìm lời giải.
H: Tứ giác BMNI là hình gì? Vì sao?
H: Hình thang BMNI có gì đặc biệt?.
Lí do gì để khẳng định hoặc BN = MI.
H: Ai chứng minh được .
Hoạt động nhĩm nhỏ
GV: Hãy trình bày lại các bước chứng minh Tứ giác BMNI là hình thang cân
HS: Nhìn đề nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
HS: Đường trung bình của hình thang.
Định lí 4.
HS: Trả lời.
Các HS khác bổ sung ABEF là hình thang có CD là đường trung bình. Nên
HS: Trả lời.
CDHG là hình thang có EF là đường trung bình.
HS: Quan sát hình vẽ thảo luận theo nhóm hai HS ngồi kề nhau.
HS1:
BMNI là hình thang
MN // BC
MN là đường trung bình DADC
MA = MD và NA = NC
HS2:
BMNI là hình thang cân
MI = BN
So sánh MI và BN qua AC
HS3:
Chứng minh BN = NC
DBNC cân.
Các nhĩm thực hiện (5 ph)
15’
Hoạt động 2 : Bài tập chứng minh nhiều điểm cùng nằm
Trên một dường thẳng
Bài 28 trang 80 SGK.
a) Xét hình thang ABCD.
Ta có: EA = ED; FB = FC (gt)
Nên EF là đường trung bình
Của hình thang ABCD
EF // DC // AB (1)
DADB có:
AE = ED; IB = ID(gt)
Nên : EI // AB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
E, I, F thẳng hàng. (theo tiên đề Ơclit) (*)
Chứng minh tương tự:
E, K, F thẳng hàng. (**)
Từ (*) và (**) suy ra
E, I, F, K thẳng hàng.
3) GV chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề bài 25.
Từ điểm E ta cĩ thể vẽ được mấy đường thẳng song song với AB?
Vậy để chứng minh E,I,F thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì?
Gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh: EF // DC // AB
Gọi 1 HS chứng minh:
EI // AB
* Củng cố: Khi làm các bài toán hình em cần:
- Vẽ hình chính xác.
- Nhận biết đúng giả thiết, kết luận.
- Dự kiến kiến thức cần sử dụng.
- Tìm tòi các bước làm.
-Thực hiện các bước giải.
A
B
C
D
F
E
I
K
HS: Đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
ABCD (AB // CD)
GT EA=ED, BF=FC,
AK = KC; BI = ID
KL Chứng minh
E, I, F thẳng hàng.
E, I, F, K thẳng hàng.
HS: EF// AB và EI//AB
+ Dùng định lí 4 để chứng minh EF // AB
HS: Dùng định lí 2 trong DADB:IB = ID
EA = ED (gt)
EI // AB
HS: theo dõi, ghi chép theo sự hiểu biết đã thảo luận ở trên.
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Ôn định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết (trang 81, 82 SGK).
- BTVN: 39, 40, 43, 44 trang 64, 65 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tiet 8 hinh 8 giam tai.doc