Giáo án Hình học 8 Trường hợp đồng dạng thứ ba

 

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững được nội dung định lí .Biết cách chứng minh định lí, đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng:

 

- Học sinh vận dụng được định lí để nhận biết được các tam giác đồng dạng vói nhau,biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng , viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh veõ saün hình 40 & 41 SGK treân baûng phuï, bút lông, thước, .

III/ NỘI DUNG:

* KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Phát biểu nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất

nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ hai

- Thực hiện bài toán trên bảng phụ:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Vũ Thị Xuân Ngày soạn: 9/03/2011 Ngày dạy: 14/03/2011 Lớp: 8E Tiết: 3 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững được nội dung định lí .Biết cách chứng minh định lí, đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: - Học sinh vận dụng được định lí để nhận biết được các tam giác đồng dạng vói nhau,biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng , viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học II/ CHUẨN BỊ: - Tranh veõ saün hình 40 & 41 SGK treân baûng phuï, bút lông, thước, ... III/ NỘI DUNG: * KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ hai - Thực hiện bài toán trên bảng phụ: a A B C b A’ C’ B’ a’ b’ Lời dẫn: Để xét sự đồng dạng của hai tam giác ta áp dụng 2 trường hợp đồng dạng đã học để giải bài tập, như vậy sẽ được kết quả nhanh hơn mà không cần phải lập đầy đủ 2điều kiện về cạnh và về góc như khái niệm.nhưng liệu có còn cách nào đơn giản hơn mà không cần lập tỉ lệ độ dài hai cạnh của hai tam giác vẫn có thể kết luận được hai tam giác đó đồng dạng hay không, thì câu trả lời là có và trường hợp đó ta sẽ đi tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV Và HS Nội dung GV treo bảng phụ hình 40 và yêu cầu HS đọc đề bài toán trang 77 SGK. HS đọc đề và nêu giả thiết, kết luận. GV cho HS nghiên cứu 3 phút và trình bày hướng chứng minh GV nhấn mạnh hai bước chứng minh cần làm. Cùng HS chứng minh định lí HS nhắc lại nội dung định lí - HS quan sát bảng phụ hình vẽ 41 SGK và thực hiện giải theo tổ trong 5 phút Sau đó GV chỉ định 1 thành viên bất kì trong tổ trình bày đáp án và giải thích rõ lí do. - Chú ý nêu các đỉnh tương ứng - HS: * Hình a vaø hình c (g-g) * Hình d vaø hình e (g-g) - HS đọc ?2, 1 bạn lên vẽ hình, và 1 bạn ghi giả thiết, kết luận - Câu a HS trả lời tại chỗ - GV hướng dẫn: có BD là phân giác B, ta có tỉ lệ thức nào? - GV nhắc lại những nội dung cơ bản của bài học, những điểm cần lưu ý khi làm bài tập. - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. - GV: 2 tam giác đồng dạng theo tỉ số k nghĩa là thế nào? Tieát 46: TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ BA I/ Ñònh lyù: Neáu hai goùc cuûa tam giaùc naøy laàn löôït baèng hai goùc cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù ñoàng daïng. GT KL Chứng minh II/ Áp dụng: 65O 50O M’ N’ P’ (f) E’ F’ 60O 50O (e) D’ A’ 70O 60O (d) B’ C’ P M N 70O (c) D 70O E F (b) A C B a) 40O ?1: ?2: 4,5 x y 3 A B C D Bài tập: Bài 35 GT KL HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc các định lí của 3 trường hợp đồng dạng của tam giác So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Làm tất cả bài tập trong SGK Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập. Nguyễn Dương Hải Vũ Thị Xuân

File đính kèm:

  • docTHDD3.doc
Giáo án liên quan