A.MỤC TIÊU
- K/T: Nắm được đ/nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi .
- K/N: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi ; biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .
- T/đ: Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
B.CHUẨN BỊ :
I) Gv : PP : Đặt và giải quyết vấn đề gợi mở
Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/C,D ; H6 ;
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Tổ chức
Sĩ số : . .
II. KTBC ( Kết hợp trong giờ )
III.Bài mới
1. ĐVĐ Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 , các đã được học tiếp về tứ giác , đa giác . Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất của k/n , cách nhận biết , nhận dạng hình với các nội dung sau .
- K/năng vẽ hình , tính toán đo đặc , gấp hình tiếp tục được rèn luện , k/n lập luận và c/m hình học được coi trọng .
2.Phát triển bài
142 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường TH & THCS Nga Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/ 08/ 2011.
Ngày giảng :
Chương I : Tứ giác
Tiết 1 : tứ giác
A.Mục tiêu
- K/t: Nắm được đ/nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi .
- K/N: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi ; biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .
- T/đ: Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
B.Chuẩn bị :
I) Gv : PP : Đặt và giải quyết vấn đề gợi mở
Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/c,d ; H6 ;
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C.Các hoạt động dạy học :
I.Tổ chức
Sĩ số : ........................................……………….
II. KTBC ( Kết hợp trong giờ )
III.Bài mới
1. ĐVĐ Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 , các đã được học tiếp về tứ giác , đa giác . Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất của k/n , cách nhận biết , nhận dạng hình với các nội dung sau .
- K/năng vẽ hình , tính toán đo đặc , gấp hình tiếp tục được rèn luện , k/n lập luận và c/m hình học được coi trọng .
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
*)G/V:Treo bảng phụ
y/c h/s quan sát . H1 ; H2
?: Có nhận xét gì về các hình a , b , c ,
*) G/V: Giới thiệu mỗi hình đó là một tứ giác
?: Đọc đ/nghĩa “SGK” .
*)GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác :
A,B,C,D AB,BC,CD,DA;
?: H2 Có là 1 tứ giác K0 ?.
?: Đọc ?1: (SGK - 64) .
*) GV: Tứ giác H1a , gọi là tứ giác lồi .
?: Thế nào là tứ giác lồi ?.
?: Gọi h/s đọc sgk ?
*)GV:Treo bảng phụ H3: ?2:
?: H/s đọc ?3
?H: 1 h/s trình bầy ý b)
*)GV: Ghi bảng .
?H: Kết luận gì về tổng các góc của 1 TG ?.
Hãy phát biểu Đl về tổng các góc của 1 TG ?.
nêu dưới dạng GT , KL ?.
*) GV: Treo bảng phụ H5/c,d
H5c)
?H: Gọi 1 h/s thực hiện trên bảng H5/d ?.
?H: 1 h/s lên bảng giải H5/d
*) GV: Treo bảng phụ H6 .
P S
Q
a) R
M N
Q P
b)
Hình 6
*) H/6b: T/giác ; MNPQ có :
= 3600
= 3x ; = 4x ; = 2x ; = x
3x + 4x + 2x + x = 3600
10x = 3600 x = 360
1) Định nghĩa : (SGK - 64).
- Tứ giác : ABCD.
Các đỉnh : A , B , C , D ,
Các cạnh : AB , BC , CD , DA ,
?1 (SGK -64).
H1a , Tứ giác ABCD , luân nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác .
*) Khái niện tứ giác lồi : (SGK - 65) .
*) Chú ý: (SGK - 65) .
?2: (sgk - 65).
2)Tổng các góc của 1 tứ giác:(sgk-65)
?3
a) Tổng ba góc
của 1 tam
giác bằng 1800
CM
b) Nối AC
ABC có = 1800
ADC có = 1800
T/giác ABCD có : Â +
= + = 3600
*) Định lý : (SGK - 65).
Bài tập 1: (sgk -66) Tìm x .
*) H5/c: Tứ giác ABDE có :
= 3600
mà Â = 650 = 900
= 3600 - (650 + 900 + 900) = 1150 ,
*) H5/d : Có: +1050 = 1800(t/c kề bù)
= 1800 - 1050 = 750
Có : + 600 = 1800
= 1200
- Tứ giác : IKMN
Có : = 3600
= 3600 -(900 + 1200 + 750 ) = 750
*) Hình 6/a,b:
*) H/6a: T/giác PQRS có :
= 3600
Mà
2x = 3600 - ( 950 + 650 ) = 2000
x = 2000 .
IV.Củng cố
Học sinh xêm lại nội dung bài và các bài tập đã chữa
Làm bài tập 2 nếu còn thời gian
V. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa , định lí
- Bài tập 3, 4 , 5 ( sgk - 67) - SBT : 8,9,10 (sbt- 61)
- HD đọc thêm : Mục “ Có thể em chưa biết”.
Ngày soạn 20/08/2011.
Ngày giảng :
Tiết 2 : Hình thang
A - Mục tiêu :
- K/T; Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yêu tố của hình thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang , là hình thang .
- K/N: - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông .
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang , nhận dạng hình thang
- T/Đ: Vẽ hình đẹp , nhận dạng các hình chính xác .
B - Chuẩn bị :
I) Gv : PP : Đặt và giải quyết vấn đề gợi mở
Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Tổ chức
Sĩ số : ...............................................................................................
II. Kiểm tra :
Nêu định nghĩa tứ giác ?. Giải Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 .
Đa : a)AB = AD A đường trung trực của BD .CB = CD C ĐTT của BD .
*) Vậy : AC là đường trung trực của BD .
b) ABC = ADC ( c.c.c) = 3600 - ( 1000 + 600 ) = 2000 .
Do đó : = 1000 .
III. Bài mới :
1. ĐVĐ: Quan sát Hình 13: ( SGK - 69). Hai cạnh AB và CD của tg ABCD có gì đặc biệt ?.
= 1800 , AB // CD * Vậy: Tg ABCD H13 là 1 hình thang.
Thế nào là một hình thang?.
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
?. Quan sát H14 , đọc các yếu tố trên hình vẽ
?. Muốn kiểm tra 1 t/giác có là h/thang k0 ?. Cần k/tra đ/gì ?.
- Hai cạnh đối // .
*)GV: Treo bảng phụ H15 :
?. ?1: (SGK - 69).
?.1 nhóm trình bầy các nhóm khác nhận xét.
?2 GV : Treo bảng phụ .
Hình 16 ; 17 .
?. Đọc: ?2 H/s thực hiện ?.
?. nêu cách chỉ ra 2 đ/thẳng
AD // CB ?.
?. Từ ?2: rút ra nhận xét gì
về hình thang có hai cạnh bên // ?. Có hai cạnh đáy bằng nhau ?
*)GV :G/thiệu:n/xét :
(sgk -70) .
Hình thang vuông
?. Quan sát hình 18:
?. hình thang ABCD ở h18 có gì đặc biệt ?.
*)GV:g/thiệu h/thang vuông
?. (chốt): 1 t/giác là 1 hình thang khi nào ?. hình thang vuông ?.
1) Đinh nghĩa sgk - 69.
A B
D H C
Các cạnh đáy : AB và CD .
Các cạnh bên : AD và BC .
*) AH DC Tại H ; AH là một đường cao
?1 (sgk -69) .
*) H. a) = 600 ;
( mà 2 góc ở vị trí so le trong ) BC // AD
T/giác ABCD là hình thang .
*) H. b) = 1050 + 750 = 1800 ,
mà 2 góc G và H là 2 góc trong cùng phía bù nhau , GF // HE
T/giác EFGH là hình thang .
*) H. c) T/giác IMKN không là hình thang . Vì không có có 2 cạnh đối nào // với nhau .
*) H. d) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau .
?2: (SGK - 70) . Hình 16 ; 17
a) Nối AC . Xét DADC và DCBA có :
( 2 góc SLT A B
do AD // BC (gt) 1 2
Cạnh AC chung , 2 1
Â2 = C2 , (2 góc SLT D C
do AB // DC )
ADC = CBA ( c.g.c)
AD = BC
BA = CD , ( 2 cạnh tương ứng) .
b) DAC và BCA A 1 B
Có : AB = DC (gt) 2
Â1 = C1 (2 góc SLT D 1 2 C
do AD // BC ) .
Cạnh AC chung .
DAC = BCA (cgc),
(2 góc tương ứng). AD // BC . (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau và AD = BC)
*) Nhận xét : (sgk - 70) .
2) Hình thang vuông :
*) Định nghĩa : (sgk - 70).
A B
(H18 )
D C
*) AB // DC ; Â = 900
IV.Củng cố
Học sinh xêm lại nội dung bài .Làm bài tập 7 (h21b , h21c)nếu còn thời gian
H.21.b):Ta có : 500 + = 1800 (2 góc kề bù) = 1300
Vì ABCD là hình thang ,AB //CD + y = 1800 y = 500 ( AB // CD)
x = 700 (2 gócđồng vị).
H21 c) H/t ABCD ;AB // CD + x = 1800 mà = 900 x = 900 , y + 650 = 1800 y = 1150
V. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa
BTVN : 6; 9 ; 10 (SGK - 71)
Bài tập : 16 ; 17 ; 19 ; 20 ( SBT - 62) .
Ngày soạn : 28/08/2011.
Ngày giảng :
Tiết 3 : Hình thang cân
A)Mục tiêu
- K/T: H/s nắm được được đ/nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- K/N: Biết vẽ hình thang cân , biét sử dụng đ/nghĩa , t/c của hình thang cân trong tính toán và
c/m , biết c/m một tứ giác là hinh thang cân .
- T/Đ; Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học .
B)CHUẨN BỊ:
I) Gv : PP : Đặt và giải quyết vấn đề gợi mở
Giáo án , SGK , SGV, bảng phụ H23 , H24 , H27 , thước chia khoảng , thước đo góc .
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Tổ chức
Sĩ số : ...............................................................................................
II. Kiểm tra :
(1) Phát biểu đ/ nghĩa hình thang ?. Hình thang vuông ?. Và nhận xét ?.
III.Bài mới
1.ĐVĐ: Các hình thang ở chiếc thang H22 , chính là hình dạng của 1 hình thang đặc biệt :
Đó là Hình thang cân.
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Treo bảng phụ H23 ;
Đọc ?1: (SGK -72) và thực hiện ?1:
GV: g/thiệu H23 là hình thang cân .
Thế nào là hình thang cân ?
Đọc định nghĩa : (sgk - 72)
?. (chốt) . Để chứng tỏ 1 hình thang là h/thang cân cần chỉ ra điều gì ?.
?2. Tượng tự :
GV: Treo bảng phụ h24 :
. Đọc y/c của ?2:
Thực hiện ?2
1 nhóm thực hiện ?2.
Gọi h/s thực hiện đo 2 cạnh bên của hình thang cân H24?
Cho kết quả ?.
GV: Có tính chất 1:
Đọc định lý 1 (sgk -72) .
Vẽ hình , ghi gt , kl ?.
?. Dựa vào h/vẽ có c/m được định lí ?.
?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?.
*) GV: Hình thang cân có cạnh bên = nhau .
*) vậy : 1 h/thang có 2 cạnh bên = nhau , có là thang cân không ?.
GV:Treo bảng phụ H27 :
?. Quan sát H23 . Ngoài 2 cạnh bên bằng nhau , dự đoán xem còn có 2 đường nào bằng nhau ?.
?. H/s c/m điều dự
đoán ?.
?. (chốt) : 1 h/thang cân có các t/c nào ?.
*) GV: (ĐVĐ) : 1 hình thang có 2 đường chéo bằng nhau có là h/thang cân không ?.
Hãy dự đoán :
- Chuyển mục 3:
Đọc?3:
có 2 đường chéo bằng nhau là h/thang cân .
*) Định lí 3 :
?. H/s đọc , ghi gt , kl .
(Chốt) . Khi nào 1 h/thang là h/thang cân
A B
m
D C
( Đ/lí 3 được c/m bài tập 18 )
1) Định nghĩa : (SGK - 72).
?1: Hình 23 : A B
D C
*) T/giác ABCD là hình thang cân
( Đáy AB , CD ) AB // CD
Chú ý : (SGK - 72).
?2 (SGK -72).
a) Các htc : ABCD ; IKMN ; PQTS .
b) ABCD là hình thang cân
( Đáy AB, CD ) = 1000 ,
*) IKMN là hình thang cân :
( Đáy KI ; MN)
*) = 900 ,
c) Hai góc đối của hình thang cân là bù nhau
2) Tính chất .
*) Định lý 1 : (SGK - 72).
GT ABCD là h/thang cân (AB //CD)
KL AD = BC
CM
a) Trường hợp 1: ( AB CD)
AD cắt BC Gọi = AD BC ,
*) ABCD là hình thang cân .
,
DODC cân OD = OC (1)
*)CóÂ1 =B1màÂ1+ Â2 =B1+B2(= 1800 )
Â2 =B20AB cân tại 00A = 0B (2)
*) Ta có : AD = OD - OA
BC = OC - OB
mà OC = OD ; OA = OB (c/m trên)
AD = BC ,
b) Trường hợp 2: AD // BC ,
mà ABCD là h/thang cân
AD = BC ( n/xét ở bài hình thang2 )
*) Chú ý: (SGK -73)
*) Định lí 2: (SGK -73)
GT ABCD là h/thang cân
( AB // CD) ,
KL AC = BD
A B
C /m
D C
Xét DADC và DBCD có :
AD = BC ( cạnh bên h/thang cân )
(2 góc1 đáy h/thang cân )
DC : cạnh chung .
DADC = DBCD (c.g.c) AC = DB ,
3) Dấu hiệu nhận biết :
?3: (SGK -73)
*) Định lí 3: (SGK - 74) .
GT h /thang ABCD ( AB // CD) ;
AC = BD ,
KL ABCD là h/thang cân .
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
( Đ/lí 3 được c/m bài tập 18 )
IV) Củng cố
Nhắc lại : định nghĩa t/c (định lí ), dấu hiệu nhận biết h/thang cân .
V)Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa , t/c , dấu hiệu nhận biết h/thang cân .
- BTVN :11 ; 12 ; 15 ;18(74; 75)
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.
Ngày soạn : 28/08/2011.
Ngày giảng :
Tiết 4 : luyện tập
A)Mục tiêu
- Củng cố k/thức về đ/nghĩa , t/c , dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- Vận dụng k/thức trên vào giải bài tập , rèn kĩ năng trình bày lời giảI bài toán hình học
- Vẽ hình đẹp , chính xác .
B)CHUẨN BỊ:
I) Gv : PP : Thực hành luyện tập , gợi mở giải quyết vấn đề.
Giáo án , SGK , SGV, bảng phụ , thước chia khoảng , thước đo góc .
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Tổ chức
Sĩ số : ...............................................................................................
II. Kiểm tra :
HS1: Hãy phát biểu đ/nghĩa và tính chất của hình thang cân ?.
Các khẳng định sau đúng hay sai :
1. hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau và không // là hình thang cân .
HS2 : Chữa bài tập 15: (SGK -75). ( bảng phụ vẽ hình sẵn , ghi GT , KL ). H/s c/m .
GT DABC , AB = AC , AD = AE
a) BDEC hình thang cân.
KL b) Tính:
CM
a) Ta có : DABC cân tại  (gt) . (1)
AD = AE DADE cân tại  (2)
Từ (1) và (2) Mà và ở vị trí đồng vị DE // BC
ị BDEC là hình thang . Lại có BDEC là là hình thang cân .
b) Nếu  = 500 ị
Trong hình thang cân BDEC có = 650 ị = 1800 - 650 = 1150 .
III.Bài mới
1.ĐVĐ: Luyện tập củng cố và khắc sâu kiến thức về HTC và vận dụng lí thuyết vào
giải bài tập liên quan
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
?. Gọi 1 h/s đọc đê bài 16 . Cả lớp đọc thầm.
*) GV: Cùng h/s vẽ hình
?. Gọi 1 h/s ghi GT , KL .
Hs CM …
*) GV Gợi ý : So sánh với bài tập 15 vừa chữa , hãy cho biết để c/m BEDC là hình thang cân cần c/m điều
gì ?. ( ED // BC ) .
E1 = ABC
DAED cân .
AE = AD
DAEC = DADB (g.c.g)
?. Ngoài ra còn cách c/m nào khác ?.
( Hình thang BEDC có 2 đườngchéo bằng nhau :
BD = CE ).
Bài tập 17 .
?. Gọi h/s đọc đề bài 17.
Cả lớp đọc thầm .
*) GV: Cho h/s ghi GT , KL
Vẽ hình .
?. Vận dụng k/thức nào để c/m hình thang ABCD là hình thang cân ?.
( AC = BD )
ED = EC ; AE = BE ,
EDC ; EAB Cân .
?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?.
( Từ B , Kẻ BF // AC )
(F DC )
1) Bài 16: ( SGK - 75).
DABC cân tại A
GT
KL BEDC là hình thang cân, BE = ED ,
*) DABC cân tại A (gt) ,
ABC = ACB ; AB = AC ,
+) BD là p/giác của góc ABC
( = )
+) C E là p/giác của góc ACB
(= )
*) DABD = DACE (g.c.g) ,
AD = AE DADE cân tại A,
D1 = E1 E1= (1)
*) DABC cân tại A B = (2)
Từ (1) và(2) E1 =B(ở vị trí đồng vị ),
ED // BC BEDC là hình thang .
Có B =C BEDC là hình thang cân .
*) Vì : ED // BC ( c/m trên ) .
D2 = B2 (SLT) , màB1= B2 (gt)
B1 =D2 EBD cân tại E
EB = ED.
2) Bài tập 17.(SGK - 75) .
GT Hình thang ABCD (AB // CD )
.
KL ABCD Là hình thang cân .
CM
*) Vì AB // CD (gt) .
B1 = D1 ( 2góc so le trong )
Â1 = C1 (so le trong) mà : D1 = C1 (gt).
Â1 = B1 AEB cân tại E
AE = BE (1).
*) Ta có : D1 =C1(gt)EDC cân tại E.
ED = EC (2) .
*) Từ (1) và (2) AE + EC = BE + ED .
AC = BD . Hình thang ABCD .
Có AC = BD ABCD Là hình thang cân .
IV.Củng cố
Học sinh xem lại định nghĩa ,tĩnh chất của HTC.
Xem lại các bài tập đa chữa
V.Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở ghi , SGK.
Bài tập về nhà:18.(SGk -75) ,bài 22 25(SBT)
(Hướng dẫn bài 18(SGK)
ngày soạn: 04/09/2011.
ngày giảng :
Tiết 5 Đường trung bình của tam giác. (T1)
A)Mục tiêu
H/s nắm được đ/nghĩa ; định lí 1; định lí 2 về đường trung bình của tam giác .
Vận dụng đ/lí ; đ/nghĩa vè đường trung bình của tam giác để tính độ dài , c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng // .
Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lí và vân dụng định lí vào các bài toán thực tế .
T/Đ: Vẽ hình cẩm thận chính xác .
B)CHUẨN BỊ
I) Gv : PP : Đặt và giải quyết vấn đề , gợi mở giải quyết vấn đề.
Giáo án , SGK , SGV, bảng phụ c/m sẵn ?1: ; Đ/n H33 ; HD cách c/m bằng
P2 p/tích đi lên ?2, thước chia khoảng.
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Tổ chức
Sĩ số : ...............................................................................................
II. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ)
III.Bài mới
1.ĐVĐ: Có 1 đầm lầy , muốn đo k/cách một cây ở bờ bên này và một cây ở bờ bên kia
ta làm nht ?. Vậy làm thế nào để đo được ?. Vậy bài hôm nay
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Thực hiện: ?1
H/s nghiên cứu ?1
1 em hãy tóm tắt ?1:
Gv y/cầu lớp thực hiện ra nháp ?.
Nêu dự đoán của mình ?. ý kiến của lớp?.
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ?.
GV: Ta có ND của định lí 1:
Định lí 1: Được phát biểu như thế nào ?.
Vẽ hình ,n êu GT ; KL ;
Bài toán yêu cầu gì?.
?. Nêu cách c/m 2 đoạn thẳng = nhau ?
- GV: Vẽ đường phụ E F ,
?. Để c/m : AE = EC cần c/m điều gì ?
*) Hãy c/m: ADE = E FC .
?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?. Cũng c/m được : AE = EC .
Định nghĩa .
*) GV: Treo bảng phụ H35. (sgk-77).
?. Y/cầu h/s đọc : (sgk - 77).
*) GV: Thấy DE là đường TB của ABC.
?. Thế nào là đường TB của ?.
?. Một có mấy đường TB ?.
( com pa , thước thẳng vẽ).
?. H/s nghiên cứu ?2
Yêu cầu h/s: Đo và k/tra hình vẽ trên SGK phần Định nghĩa :
Em nào k/t song cho biết 2 khẳng định trên có đúng không ?.
Em nào đồng ý giơ tay ?.
GV: Khẳng định k/tra của h/s là: Đúng .
*) GV: Ghi : GT ; KL , của định lí 2 .
Nếu thì DE có quan hệ gì với BC?.
?. Hãy phát biểu định lí 2 ?.
GV: Ghi tiêu mục : 3) Định lí 2.
Yêu cầu h/s n/c phần c/m đ/lí . ( sgk - 77 ) .
*) GV: BC = 2DE .
Tạo 1 đoạn thẳng = 2DE . Ta vẽ ntn ?.
*)GV:Vẽ tiếp của hình vẽ định nghĩa ?
Để c/m : DE = BC, yêu cầu c/m điều gì ?.
Khi vẽ điểm F . Thì ED = E F , ta rút được điều gì ?.
?. Vậy : DADE = DCE F ?.
?3 H33 (sgk - 77) .
?. H/s nghiên cứu.?.
*) GV: Treo bảng phụ hình vẽ ?3:
?. Qua hình vẽ 33 : Đo k/cách giữa 2 điểm BC không tới được ta có thể làm ntn ?.
- Vẽ tâm giác có chứa cạnh BC , X/định đường trung bình của tâm giác đó . Đo độ dài đường TB Độ dài BC = 2DE .
I)Đường trung bình của tam giác:
1) Định lí 1 : (SGK - 76).
?1 (SGK - 76).
Cho ABC .
GT D ẻ AB, AD = DB ; DE // BC
KL AE = EC .
C/m .
*) Qua E , Kẻ đ/thẳng // AB cắt BC ở F .
Vì DE // BC(F BC) DE FB là hình thang
, BD // E F DB =E F
mà AD = DB (gt) AD = E F .
+)DE // BCB = D1 (2 góc đồng vị)
DB // E F B = F1 , (2 góc đồng vị)
D1 = F1 ;
*) ADE = E FC (g.c.g)
AE = EC .
*) Vậy : E là trung điểm của AC .
2) Định nghĩa : (SGK -77)
- DE là đường TB củaABC.
?2: (SGK - 77 ).
3. Định lí 2 : (SGK - 77).
GT ABC, DA = DB, EA = EC ,
KL DE // BC; DE = BC ,
C/m .
*) Qua E , Kẻ đ/thẳng // AB cắt BC ở F .
Vì DE // BC ( F BC ) ,
DEFB Là hình thang
Có : BD // EF ,
Nên DB = EF
mà AD = DB (gt , AD = EF .
DADE và DEFC có: Â = ấ1 (đồng vị,EF // AB)
AD = EF , (c/m trên) .
,
Do đó: DADE = DEFC (g.c.g) AE = EC .
*) Vậy : E là trung điểm của AC .
?3: ABC có : DA = DB
EA = EC ,
. Nên DE là đường t/bình của tam giác ABC
DE = BC (đ/lí 2)
BC = 2DE
mà DE = 50 (cm),
Nên BC = 2 . 50 = 100 (m)
IV) Củng cố
Học sinh xem lại kiến thức toàn bài.
V) Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững đ/nghĩa , các đ/lí về đường trung bình của tam giác .
- Bài tập 20 ; 21 ; 22 (sgk -79 ; 80)
*) Bài tập 20: (sgk - 79).
- Xét: ABC. Có KA = KC , (= 8cm) ị K là trung điểm của AC (1)
Ta có:AKI = ACB (Hai góc ở vị trí đồng vị ) KI // BC (2)
Từ (1) và (2) I là trung điểm của AB (Đ/lí 1) .
Nên : IA = IB = 10 ( cm) .*) Vậy : x = 10 cm .
2) Bài 21 : (sgk - 79) : AB = 6 cm .
Ngày soạn 04/09/2011.
Ngày giảng :
Tiết 6 : Đường trung bình của hình thang .(T2)
A) Mục tiêu:
- K/T: Nắm được định nghĩa , đ/lí 3 ; đ/lí 4 ; về đường trung bình của hình thang .
- K/N: Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài , c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng // . Biết vận dụng đ/lí về đường trung bình của tam giác , c/m các đ/lí về đường trung bình của hình thang .
- T/Đ: Vẽ hình cẩn thận , chính xác .
B)CHUẨN BỊ:
I) Gv : PP : Đặt và giải quyết vấn đề , gợi mở
Giáo án , SGK , SGV, thước thẳng , com pa , bảng phụ: H40 ; H43 ; H44 :
(SGK - 79 ; 80).
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT (thước thẳng , com pa).
C) các hoạt động dạy học :
I.Tổ chức
Sĩ số : ...............................................................................................
II. Kiểm tra
HS1 : Phát biểu định nghĩa , t/c về đường trung bình của tam giác , vẽ hình minh họa ?.
A
D E GT ABC ; AD = DB ; AE = EC
B C KL DE // BC ; DE = BC ;
HS2 : Bài tập : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Như hình vẽ . Tính x , y :
A x B
1cm ACD có EM là đường trung bình của tam giác .
E 2cm M F EM = BC y = DC = 2EM = 2.2cm = 4cm .
D y C ACB có MF là đường trung bình .
MF = AB . x = AB = 2MF = 2.1cm = 2cm .
III.Bài mới
1.ĐVĐ : Đoạn thẳng EF hình vẽ trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD . Vậy : Thế nào là đường trung bình của hình thang , đường trung bình của hình thang có tính chất gì ?. Đó là nội dung bài hôm nay . Tiết 6 : Đường t/b của hình thang .
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Định lí 3
?. H/s nghiên cứu ?4:
*) Y/cầu h/s thực hiện ra nháp ?.
?. Bài toán cho biết gì ?.
?. y/cầu làm gì ?.
*) GV: Ta có ND của
định lí 3 :
( Gv ghi tiêu mục 1:
Định lí 3: ) .
?. Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình ?.
?. Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC ?. Điểm F trên BC ?.
Để c/m BF = FC, trước hết hãy c/m AI = IC .
?. Gọi 1 h/s chứng minh miệng ?.
?. So sánh k/n đường trung bình của của tam giác .Với đường trung bình của hình thang ?.
*) Bài tập 23: Tìm x biết
H44: GV treo bảng phụ: ?. ?. H44 , cho biết gì ?
?. Gọi h/s lên bảng giải bài 23.?
*) GV- ĐVĐ: Đ/thẳng đi qua trung điểm của 2 cạnh bên của hìh thang có// với
hai cạnh đáy ?. (Đ/lí 4).
?. Gọi h/s đọc : Định lí 4: (sgk - 78) .
?. Y/cầu :Vẽ hình , ghi gt , kl ?.
?. Nhắc lại đ/lí 2 , t/c về
đường TB của tam giác ?.
*) GV: Vận dụmg t/c đường TB trong tam giác để c/m định lí ?.
?. Hãy tạo nhận EF là đường TB của đó ?.
E F là đường TB của
ADK
A F = FK
ABF = KCF
B1 = C1
AB // DC (gt) .
?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?.
Hình vẽ:Bảng phụ H40 ?5
?. H40 ?5 : Cho biết gì ?.
*) Chốt : Vận dụng các đ/lí , đ/nghĩa về đường TB
của , của hình thang ta c/m được điều gì ?.
II / Đường trung bình của hình thang :
?4 (SGK - 78).
1) Định lí 3: (SGK- 78).
ABCD (AB // CD) .
GT AE = ED ; E F // DC , E F // AB ,
KL BF = FC ,
CM
- Gọi I là giao điểm của AC và E F .
*) ADC, ( AE = ED) (gt). và EI // CD(gt) .
. Nên : I là trung điểm của AC,
*) ABC, ( AI = IC), C/m trên,
Và I F // AB (gt).
. Nên : F là trung điểm của BC,
A B
E F
D C
- ABCD (AB //CD ) . Có :
AE = ED , BF = FC , đoạn thẳng EF gọi là ĐTB của hình thang ABCD .
Bài tập 23: (SGK - 80)
Tính x trên H44: Bảng phụ: - Ta có :
MP PQ
IK PQ MP //IK//NQ,
NQ PQ
*) Từ MP //NQ MPQN là h/ thang
*)Mặt khác: IM =IN ; IK//MP , IK//NQ
-Nên : K là trung điểm của PQ . (đ/lí3)
KP = KQ = 5 dm .
*) Vậy : x = 5dm .
2) Định lí 4: (sgk - 78).
ABCD ( AB // CD)
GT AE = ED ; FB = FC ,
KL E F // AB ; E F // CD
E F = ;
?5: ( Hình 40).
AD DH
BE DH AD // BE // CH,
CH DH
. Nên ACHD là hình thang , có BA = BC ; BE //AD ; BE //CH ,. Nên ED = EH
BE là đường TB của hình thang ACHD .
BE =
32 . 2 = 24 x
ị x = 64 - 24 = 40 (m)
IV) Củng cố
- Học và nắm vững các đ/lí về đường TB của D, của hình thang .
Xem lại các định lí đã được CM về ĐTB của D , hình thang và bài tập đã chữa
V.Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm vững các đ/lí về đường TB của D, của hình thang.
- BTVN: 24 26(SGK8)
Ngày soạn : 11/9/2011.
Ngày giảng :
Tiết 7 : Luyện tập .
A)Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về điịnh nghĩa, các định lí về đường TB của tam giác, hình thang.
Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng định lí vào giải các bài tập, kĩ năng trình bày bài giải.
Vẽ hình chính xác .
B)CHUẨN BỊ:
I) Gv : PP : Thực hành luyện tập , gợi mở giải quyết vấn đề.
Giáo án , SGK , SGV, bảng phụ bài 26(sgk - 80) , thước chia khoảng , thước đo góc .
II) Hs : Vở ghi , SGK , bài cũ , bài mới , DCHT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Tổ chức
Sĩ số : .......................................................
II. Kiểm tra :
HS1: Phát biểu đ/ nghĩa đường TB của tam giác ?. Định lí 1?.Định lí 2 ?
HS2: Làm bài tập 21.( SGK - 79). GV: vẽ hình sẵn trên bảng phụ:
III. Bài mới
1.ĐVĐ : Luyện tập củng cố và khắc sâu kiến thức về ĐTB của D ,hình thang.
2.Phát triển bài
HĐ của GV
HĐ của HS
?.Gọi hs đọc bài tập 22
?. Gọi 1 h/s vẽ hình
Dựa vào GT của bài toán , em hãy chỉ ra DI thoả mãn định lí 1 trong DAME.
Gọi hs đọc bài tập 24
Gọi 1 h/s vẽ hình
Hãy chứng minh CK là đường trung bình của hình thang AILB
AI và BL phân biệt cùng ^ với xy
ị AI // BL
ị AILB là hình thang dáy AI và BL.
Gọi hs đọc bài tập 25
Gọi 1 h/s vẽ hình
Bài 22
Theo kí hiệu trên hình vẽ ta có:
BE = ED
BM = MC
ị EM là ĐTB trong DBCD
ị EM // CD
Trong DAEM có:
ED = AD
DI // EM
ị AI = IM ( định lí 1)
Bài 24(SGK-80).
Theo bài cho ta có :
AC = AB
KC // AI ( // BL)
ị KI = KL ( định lí 3)
ị KC là đường trung bìnhcủa hình thang AILB đáy AI,BL.
Theo định lí 4 ta có:
Thay số : CK = = 16 (cm)
Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến xy là 16cm .
Bài 25
Trong DABD có :
AE = ED (gt)
DK = KB (gt)
EK // AB ( // CD ).
Trong DBCD có :
BF = FC (gt)
DK = KB (gt)
FK // CD ( // AB ).
Như vậy qua K ta có KE và KF cùng // với AB,
Nên theo tiên đề Ơclít E, K, F thẳng hàng.
IV) Củng cố
- Học sinh xem lại các kiến thức về ĐTB , của hình thang ( định nghĩa , tính chất)
- Xem lại các bài tập đã chữa .
V) Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi , SGK
- Làm bài 26 nếu còn thời gian:
HD: Xét ABFE , (AB // FE) ,
Có: AC = CE (gt) ; BD = DF (gt)
Nên CD là đường TB của h/thang ABDC CD= =
Vậy: CD = x + 12(cm).
*) Xét CDHG: (CD//HG) ; Có: CE = EG (gt) ; DF = FH (gt)
CD là đường TB của h/thang CDHG . Nên: E F = ;
Vậy : 16 = y = 16 . 2 - 12 = 20 (cm) ; y = 20 (cm).
- Ôn bài giờ sau tiếp tục luyện tập
Ngày soạn 11/9/2011.
Ngày giảng :
Tiết 8 : Luyện tập .
A)Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đ/nghĩa , các định lí về đường TB của tam giác , đường TB của hình thang .
Rèn k/
File đính kèm:
- Giao an hinh ki I.doc