I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần nắm:
Củng cố các dấu hiệu nhận biết tam giác vuông,tỉ số hai đường cao ,tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng.
Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính độ dài các đoạn thẳng ,tính chu vi và diện tích tam giác.
Thấy được ứng dụng thực tế cảu tam giác đồng dạng.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS - BTCX Trà Nam Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 26 NS: ............................
TIẾT: 49 ND: ...........................
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần nắm:
Củng cố các dấu hiệu nhận biết tam giác vuông,tỉ số hai đường cao ,tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng.
Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính độ dài các đoạn thẳng ,tính chu vi và diện tích tam giác.
Thấy được ứng dụng thực tế cảu tam giác đồng dạng.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
10
PHÚT
13
PHÚT
10
PHÚT
02
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1.
(Kiểm tra)
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Cho tam giác ABC () và
Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu:
*HOẠT ĐỘNG 2.
(Giải bài tập 49 sgk tr 84)
-GV: Cho HS đọc đề và vẽ hình.Tìm GT + KL.
-HS: Vẽ hình và tìm GT+KL
GV: Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Vì sao?
-Tính BC.
-GV: Trình bày đến câu a.
Trong hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một.
chung)
chung)
(Cùng đồng dạng với tam giác ABC)
-GV: Tính AH,BH,HC.Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào?
*HOẠT ĐỘNG 3.
(Giải bài tập 51 sgk tr 84)
GV: Cho HS đọc đề và tìm hiểu đề.
-HS: Vẽ hình và nêu GT + KL.
-GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để làm bài tập.
Giáo viên gợi ý: Xét cặp tam giác nào có cạnh là:HB,HA,HC.
*HOẠT ĐỘNG 4.
(Giải bài tập 52 sgk tr 85)
-GV: Vho HS đọc đề và vez hình lên bảng.
-HS:Vẽ hình.
-GV: Để tính HC ta cần biết đoạn thẳng nào?
Giáo viên yêu cầu HS trình bày bài giải của mình bằng miệng .Sau đó gọi 01 HS lên bảng viết bài chứng minh .HS dưới lớp tự giải vào vở bài tập.
*HỌC Ở NHÀ.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập:51 sgk.
Đáp số:
(sgk)
Ta có:trong và:
Suy ra đồng dạng với .
I/ Giải bài tập 49 sgk tr 84.
b.Trong tam giác vuông ABC,Ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)
Suy ra: BC = = 23,98 cm.
C/m trên)
hay:
II/ Giải bài tập 51 sgk tr 84.
có:
(Cùng phụ với A2)
Trong tam giác vuông HAC
AC2 = HA2 + HC2 (Đ/l Pytago)
AB2 = 252 + 302
Trong tam giác vuông HAC
AC2 = HA2 + HC2 (Đ/l Pytago)
AC2 = 302 +362
CABC = AB+AC+BC
= 39,05+61+46,86
=146,91.
TUẦN: 27 NS: ............................
TIẾT: 50 ND: ...........................
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần nắm:
-Nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiwps chiều cao của vật ,đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được)
-Nắm chắc các bước thực hành đo đạt và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Thước thẳng,compa, giác kế ngang,giác kế đứng,tranh vẽ sẵn hình 54 hình 55,hình 56.
-HS: Dụng cụ học tập.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
*HOẠT ĐỘNG GV-HS
GHI BẢNG
20
PHÚT
23
PHÚT
02
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1.
(Đo gián tiếp chiều cao của vật)
GV: Đặt vấn đề :Trong trường hợp đồng dạng của tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế .Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao cảu vật .
-GV: Đưa hình 54 tr 85 sgk lên bảng và giới thiệu :giải sử để xác định chiều cao của một cái cây ,một toà nhà hay một nhon tháp nào đó.Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của cái cây.Vậy ta cần xác định độ dài những đoạn thẳng nào?Tại sao?
-HS: Để tính A’C’ ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB,AC,A’B’.
-GV: hướng dẫn HS tiến hành đo đạt:
Hướng dẫn HS ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của ngon cây.Sau đó đổi hướng ngắm để xác định điểm B.
-GV: Giả sử AB = 1,5m;BA’ = 7,8m;AC = 1,2m.Hãy tính: A’C’.
-HS: Trình bày bài giải trên bảng.
*HOẠT ĐỘNG 2.
(Đo Khoảng cách giữa hai điểm)
-GV: Đưa hình 55 sgk lên bảng và nêu bài toán:Giả sử phải đo khoảng cách giải hai điểm AB trong đó có địa điểm A không thể tới được.
-GV: Cho HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu sgk để tìm ra cách giải quyết .Sau thời gian 5 phút .
-HS: Đại diện một nhóm trình bày bài giải trên bảng.
-GV: Hỏi :Trong thưc tế ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì?Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì?
-HS: Đo BC bằng thước thẳng hoặc thước dây .Đo độ lớn của thước bằng giác kế.
-GV: Cho con số cụ thể và HS tự tính.
BA = 5cm;A’B’ = 4,2cm
Hãy tính: AB.
-HS: Trình bày bài giả trên bảng.
*HỌC Ở NHÀ.
-Xem lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị dụng cụ thực hành.
I/Đo gián tiếp chiều cao của vật
Ta có: AC // A’C’ (cùng vuông góc A’B)
(theo định lí về tam giác đồng dạng)
Thay số ,ta có:
II/ Đo Khoảng cách giữa hai điểm trong đó có địa điểm không thể tới được.
Vẽ tam giác A’B’C’ trên giấy và đo được kết quả như sau:A’B’ = 5cm;A’B’ = 4,2cm.
Ta có:
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 49+50.doc