I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác
- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản
3.Thái độ.
II Chuẩn bị. Thước thẳng, phấn màu, vẽ hình 1a,b,c lên bảng phụ
III. Tiến trình giờ học
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học 8 Trường THCS Cẩm Lạc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Tứ giác
Ngày: 27/03/09
Tiết1 : Tứ giác
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác
- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác
2. Kĩ năng.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản
3.Thái độ.
II Chuẩn bị. Thước thẳng, phấn màu, vẽ hình 1a,b,c lên bảng phụ
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
C
A
D
D
B
A
C
B
C
A
D
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Định nghĩa
- Yêu cầu học sinh quan sát H.1 SGK
- Những hình nào gồm 4 đoạn thẳng? Là những đoạn thẳng nào?
- Trong các hình 1a,b,c bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Mỗi hình 1a,b,c là 1 tứ giác
- Vậy tứ giác là gì?
- Nhấn mạnh:
Hình gồm 4 đoạn thẳng" khép kín"
Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Hình 2 SGK có phải là tứ giác không?
- Yêu cầu học sinh đọc ?1
Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.
Vậy tứ giác lồi có đặc điểm gì?
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ chú ý
- Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm
- Yêu cầu trưởng nhóm trả lời
Hoạt động 2. Tổng các góc của một tứ giác
- Yêu cầu học sinh làm ?3
a, Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ?
b, Tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ?
- Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập và rút ra nhận xét
- Đó chính là nội dung định lí
- Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại định lí
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1 SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ 5 trong SGK và trả lời
a/. b/. c/.
- Quan sát hình 1.
Mỗi hình 1a,b,c đều gồm 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA
- HS trả lời : SGK
- Các điểm A; B; C; D là các đỉnh
- AB; BC; CD; DA là các cạnh
Hình 2 SGK không phải là tứ giác vì…
Cả lớp cùng làm bài
- Hình 1a : Tứ giác luôn luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
- Hình 1b; c có một cạnh nằm trên đường thẳng mà tứ giác nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng đó
- Định nghĩa tứ giác lồi. ( SGK)
- Chú ý (SGK)
- Làm ?2 theo nhóm
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
C
B
A
D
- Tổng các góc trong một tam giác có số đo bằng 1800
- Mỗi học sinh đều xác định
A + B + C + D = 3600
- Nhận xét: Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600
- Định lí : SGK
Hoạt động 4: Huớng dẫn học ở nhà
Ôn bài theo SGK, vở ghi
Làm các bài tập 2,3,4 SGK và bài tập 1.1 đến 1.3 SBT
Chuẩn bị bài: Hình Thang
Ngày: 27/03/09
Tiết 2: Hình thang
Ngày dạy:…………………………………..
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
Nắm được định nghĩa hình thang, hình hang vuông, các yếu tố của hình thang
2. Kĩ năng.
Dựng tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
3.Thái độ.
Cẩn thận nghiêm túc
II Chuẩn bị.
Thước kẻ, e ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang
Tranh vẽ hình 13 SGK
Ê ke, thước
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Định nghĩa
- Tứ giác như thế nào được gọi là hình thang?
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại
A B
D H C
- Trong hình thang 2 đáy không bằng nhau người ta phân biệt đáy lớn và đáy nhỏ.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK
- Trên hình 15 SGK
- Tìm tứ giác là hình thang ?
- Có nhận xét gì về góc kề 1 cạnh bên của hình thang ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 7a;b;c
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung ý sai của bạn.
- Nêu cách vẽ hình thang ?
- GV hướng dẫn học sinh làm ?2
- Nhóm 1(dãy trái) làm câu a
- Nhóm 2 (dãy phải) làm câu b
- Chứng minh AD = BC ? AB = CD ta nên kẻ thêm đường phụ nào?
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
Từ đó rút ra nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh bên song song?
A B
D C
-Em có nhận xét gì về hình thang có 2 đáy bằng nhau?
-Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 nhận xét
Hoạt động 2. Hình thang vuông
-GV quay lại bài tập 7 hình c
-Hình thang ABCD ở bài tập 7 có gì đặc biệt
-Hình thang ABCD ở bài tập 7 là hình thang vuông
-Vậy thế nào là hình thang vuông?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài tập 6 SGK
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài
- Điền từ thích hợp vào ô trống để được mệnh đề đúng?
a, Hình thang là tứ giác.......................
b, Hình thang vuông là hình thang có ..................................
c, Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì .................................
HS: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
Trên hình ABCD là hình thang
- AB; CD là cạnh đáy
- AD; BC là cạnh bên
- AH là đường cao
- HS quan sát hình 15 SGK
- ABCD; EFGH là hình thang
- MINK không phải là hình thang
- Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau
- Nhóm trưởng nhóm 1 trả lời
a, x = 1000 y = 1400
b, x = 700 y = 500
c, x = 900 y = 1150
A1 2 B
2
D 1 C
Kẻ đường chéo AC ta có A1 = C2
A2 = C1
- AC là cạnh chung
Nên DABC = DCDA (gcg)
ị AD = BC; AB = CD
Nhận xét: Hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau.
b, AB // CD ị DABC = DCDA (cgc)
ị AD = BC; A = C Do đó AD // BC
Nhận xét: Nếu hình thang có 2 đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
* Nhận xét SGK
Có góc C = 1V
B = 1V
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông
- HS đọc đề bài và kiểm tra trên sách của mình
- HS : Tứ giác ABCD; IKMN là hình thang
- Tứ giác EFGH không phải là hình thang
a, có 2 cạnh đối song song
b, 1 góc vuông
c, 2 cạnh bên song song và bằng nhau
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định nghĩa hình thang , hình thang vuông
- Vẽ thành thạo hình thang
- Làm bài tập: 8; 9; 10
- Làm bài tập: 16; 17; 18; 19; 20 SBT
Tiết : 03
Ngày: 4/09/09
Tiết : 03
Ngày: 4/09/09
hình thang cân
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chúng minh, biết chúng minh hình tứ giác là hình thang cân.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chúng minh hình học.
3.Thái độ.
II Chuẩn bị:.Thước chia khoảng, thước đo góc. Bảng phụ vẽ hình 23, 24.
Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức bài cũ.
Yêu cầu học sinh làm bài 8 SGK
giáo viên vẽ hình 23 lên bảng phụ
? Hình thang ABCD (AB//CD) hình vẽ có gì đặc biệt?
giáo viên: Hình thanh trên bảng (H23 SGK) là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
Hoạt động 2: Định nghĩa:
giáo viên yêu cầu 2 học sinh nhắc lại,
giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 24
Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK.
Thảo luận nhóm.
giáo viên Yêu cầu:
Cả lớp nhận xét sửa sai?.
? Muốn vẽ 1 hình thang cần ta vẽ như thế nào?
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta cần chỉ ra điều gì ?
Sau đó giáo viên khẳng định lại chính xác.
- Yêu cầu học sinh lấy thứơc chia khoảng đo độ dài 2 cạnh bên của các hình thang cân của hình 24 từ …..em rút ra nhận thức gì?
Hoạt động 3:Tính chất.
Các em đã đo và có nhận xét rất giống nhau. song để khẳng định nhận xét trên là 1 định lý cô cùng các em chúng minh.
? Nêu cách chứng minh?.
Giáo viên quan sát và chọn 2 em có 2 cách chứng minh đúng lên bảng trình bày như 2 cách trong SGK.
? qua phần em. em hảy nêu định lý 1:
có những hình thang 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không phỉ là hình thang cân.
* Yêu cầu học sinh vẽ hình thang cân có đáy AB và CD.
? Căn cứ vào định lý 1 ta có những đoạn thẳng nào bằng nhau; đo tiếp và khẳng định còn đường thẳng nào bằng nữa.
Từ đó em có nhận xét gì?
Thầy và các em nhận xét .
? Nêu 2 tính chất của hình thang cân.
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết.
Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 3.
Từ đó rút ra định lý 3 như thế nào?
(Về nhà chứng minh bài tập 18)
? Chứng minh tứ giác là hình thang cân có mấy cách?
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
Định nghĩa (SGK)
A B
D C
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD D = C; hoặc A = B.
?2 các nhóm làm bài.
2 nhóm ghi kết quả lên bảng nhóm.
- Đáp: a) các hình thang cân:
ABCD, IKMN, PQST
b) Các góc còn lại:
D = 1000, I =1100; N = 700 ; S = 900
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau.
A B
D C
Định lý 1: SGK
Học sinh làm vào vở nháp.
2 học sinh trình bầy em.
Định lý 2 (SGK)
ABCD có AB//CD
AD = BC; D = C
=>AD = BC và AD = BD.
- Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau.
Chứng minh SGK
học sinh nhắc lại.
Định lý 3 : SGK
Dấu hiệu nhận biết hình thang :
- hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
- Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Hoạt động 5 : Luyện tập
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 13.
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Bạn đã sử dụng những kiến thức nào trong giải bài này?
Bài tập 18.
Bài toán này là bài em định lý 3.
? Yêu cầu học sinh ghi giả thết và kết luận bài toán.
giáo viên yêu cầu 1 học sinh khá lên bảng giải.
- giáo viên giúp đỡ 1 vài học sinh quá yếu chưa ghi được giả thiết và kết luận của bài toán.
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
Còn cách giải nào khác?
rõ ràng bài toàn còn cách em khác về nhà các em làm?
Trong bài 18 ta em được ABCD là hình thang cân. Như vậy lời giải của bài toán này chính là sử dụng định lý 3 "Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân" .
Qua đây em hãy nêu lại cách em chứng minh1 hình thang là hình thang cân.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh ở nhà.
- Nêu tính chất của hình thang cân.
- Học ghi nhớ dâu hiệu , nhận biết hình thang
- Làm bài tập 11, 12 , 13, 14, 15
Làm bài tập: 26,30,31,32 Sách bài tập toán.
1 học sinh làm bài trên bảng cả lớp theo dõi.
A B
B
D C
CM
Xét ABC và BCD có: AD = BC (gt)
DC cạnh chung.
ADC = BCD (2 góc kề đáyDC)
=> ACD = BDC (CGC)
=> D1 = C1 => DEC cân
=> DE = CE
mà AC = BD => AE = EB
A B
D C E
CM
a) Hình thang ABCE có 2 cạnh bên AC//BE nên 2 cạnh bên bằng nhau AC = BE
- Theo giả thết: AC = BD nên BE = BD
do đó BDE cân
b) AC//BE => D1 = E1
Suy ra: c1 = D1
C0 ACD = BDC => ADC = BCD. vậy ABCD là hình thang cân.
Tiết : 05
Ngày: 11/09/09
Đường trung bình của tam giác
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác
2. Kĩ năng.
Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giá để đo độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đư[ngf thẳng song song
Rèn luyện cách lập luận chứng minh và vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế
3.Thái độ.
Cẩn thận, chu đáo khi giải toán
II Chuẩn bị.
Thước thẳng, phấn mầu, tranh vẽ hình 33
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định lý 1:
giáo viên Yêu cầu học sinh làm ?1
giáo viên giúp đỡ học sinh yếu cùng làm ?
? Nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.
? Còn em nào có dự đoán khác ?
(Nếu có giáo viên sửa sai)
? Phát biểu dự đoán trên thành 1 định lý?
giáo viên cho học sinh khácvẽ hình ghi giả thiết kết luận và chứng minh định lý .
Giáo viên gợi ý, cách em cho học sinh yếu.
em xét cần kẻ đáy phụ không?
1 học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh yếu không kẻ được đường phụ thìu gợi ý tiếp.
- Chứng minh AE = EC bằng cáh tạo ra rEC bằng rADE
do đó vẽ EF ?? AB
? Qua định lý trên ta nhận thấy đường thẳng DE đi qua trung điểm của cạnh AB và AF và DF chính là đường trung bình của đường thẳng.
Hoạt động 2:Định nghĩa.
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa
- Một hình thang có mấy đường TB?
Hoạt đông 3: Định lý 2:
? học sinh làm ?2 theo nhóm.
? từ ?2 phát biểu thành định lý?
Gợi ý học sinh em định lý.
Chứng minh DE = 1/2BC bằng cách vẽ F sao cho E là trung điểm của DF rồi chúng minh DF = BC
Muốn vậy ta sẽ chứng minh DB và CF là 2 cạnh đáy đps bằng nhau ; tức là cần chứng minh DB = CF; DB//CF.
em song giáo viên khẳng định lại
Yêu cầumột học sinh nhắc lại định lý 2.
? yêu cầu học sinh làm ?3
giáo viên treo tranh vẽ hình 33 lên bảng.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Yêu cầu học sinh làm bài tập 20SGK (sử dụng định lý 1)
Yêu cầu học sinh làm bài tập 21 SGK (sử dụng định lý 2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc 2 định lý
- Làm bài tập 22 SGK
- Đọc phần đường TB của hình thang.
- Làm trước ? 4 ở vở nháp.
Học sinh chăm chú làm bài
Đáp: dự đoán E là trung điểm của AC
đính lý 1 (SGK)
đường thảng đi qua trung điểm một cạnh của r và // với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3
A
E
D
B F C
Chứng minh:
Qua E kẻ đuờng thảng // cắt BC ở F
- Hình thang DEFB có 2 cạnh bên song song (DB//EF) nên DB=EF
AD =BD (gt)
Do đó AD = EF
rADEvà rEFC có A = E1 (………EF //AB)
AD = EF (cm trên)
D1 = F1 (cùng bằng B)
Do đó r ADE = rEFC (gcg)
=> AE = EC vậy E là trung điểm của AC
Định nghĩa (SGK)
A
E
F
C
B
Các nhóm làm việc trả lời ?2
định lý
A
B C
Chứng minh
học sinh thảo luận CM theo gợi ý của giáo viên
học sinh đọc định lý 2
học sinh làm ?3
Đáp : BC = 100m
Đáp x = 10cm
Đáp AB = 6 cm
Đường trung bình của tam
giác,
Tiết : 06
Ngày: 11/09/09
của hình thang
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
HS nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác
2. Kĩ năng.
Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giá để đo độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
Rèn luyện cách lập luận chứng minh và vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn mầu
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Định lý 3.
Giáo viên kiểm tra kết quả ?4 làm ở nhà của học sinh.
từ ?4 phát biểu thành định lý.
giáo viên cho học sinh bổ sung.
giáo viên khẳng định lại định lý.
Yêu cầu học sinh chúng minh định lý.
học sinh lúng túng khi vẽ đường phụ.
Gợi ý: Vẽ giao điểm I của AC và EF rồi chúng minh BF = FC
Bằng cách r ADC có AE = ED; EI //DC
Chứng minh BF = FC bằng cách rABC có AI = IC và IF // AB
Chứng minh song định lý giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định lý.
Hoạt động 2: Định nghĩa.
giáo viên dùng hình 38SGK để giải thích định nghĩa đường trung bình của hình thang.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 23 SGK
Hoạt động 3: Định lý 4.
gọi 1 học sinh nhắc lại định lý 2 về đường trung bình của r
Hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang.
Phát biểu định lý 4 về đường trung bình của hình thang?
giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ghi giả thiết và kết luận và chứng minh định lý.
học sinh lúng túng giáo viên gợi ý học sinh chúng minh.
Để chứng minh EF // DC ta tạo ra một r có E,F là trung điểm của 2 cạnh AD và DC nằm trên cạnh thứ 3 đó là rADK (Klà giao điểm của AF và DC)
Yêu cầu học sinh tiếp tục chứng minh EF = (DC +AB): 2
Yêu cầu học sinh làm ?5 SGK
Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 24 SGK
? Để giải được bài toán này em cần vẽ những đoạn thẳng nào?
? tư giác ABKH là hình gì? vì sao?
? Tứ giác ABKH là hình thang cho ta điều gì? sử dụng định lý nào
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà.
Bài tập về nhà: 25,26 SGK
học sinh khá 27, 28 SGK
học sinh trình bày kết quả ?4
I là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
học sinh phát biểu dịnh lý (SGK)
A B
I
F
C
D
Học sinh: Chứng minh
- Học sinh nhắc lại định nghĩa (SGK)
Đáp: x= 5dm
Học sinh trả lời
Học sinh dự đoán đúng, nếu sai bổ sung.
học sinh phát biểu định lý
A B
E
F
D C K
Chứng minh:
học sinh chứng minh ?5
Đáp:( 24+x)/2
C
suy ra x = 40m
B
A
H M K
kẻ AH, CM, BK Vuông góc với xy.
hình thang ABKH có AC = CB; CM //AH // BK nên MH = MK và CM là đường trung bình theo định lý 4. do đó CM = (AH + BK): 2 = (12+20) :2 = 16cm
Tiết : 07
Ngày: 12/09/09
Luyện tập
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đường trung bình của tan giác, cảu hình thang và giảI bài tập.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi giã thiết kết luận và cách tư duy toán học.
3.Thái độ.
- Yêu thích bộ môn hình học.
II chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước, phấn mầu
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Bài tập 25; 26; 27; 28 sách giáo khoa.
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Bài tập 25
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 25.
Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu cùng làm.
Học sinh lúng túng, giáo viên gợi ý
Để chúng minh E, K, F thẳng hàng có nhiều cách chứng minh nhưng các em cần chứng minh.
EK //AB
KF// AB
Dựa vào định lý đường trung bình của tam giác
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên khẳng định và cho điểm.
Hoạt động 2 : Bài 27
So sánh độ dài EK và CD , KF và AB.
EK và CD có mói liên hệ gì ?
KF và AB có mối liên hệ gì ?
b) Để so sánh EF (CD + AB) : 2
em cần sử dụng định lý nào ?
Hoạt động 3 : Bài tập 28
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, thảo luận nhóm.
Nhóm nào xong trước được trình bày lời giải.
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung nếu thiếu.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
Bài tập cho học sinh khá bài 39 đến bài 44 sách bài tập.
Giờ sau chuẩn bị thước và compa để dựng hình
Hoạt động của học sinh
1 học sinh lên bảng.
Cả lớp theo dõi và bổ sung.
A B
E
F
D C
Chứng minh :
rABD có E là trung điểm của AD, K là trung điểm của BD
=> EK là đường trung bình của rABD
=> EK//DC
AB//DC
KE //DC //AB
AB//BC
Qua K có EK, KF cùng // với AB nên theo tiên đề Ơclít
E, K, F thẳng hàng.
B
A
E
K
F
D C
Chứng minh
a) xét r ADC
EA = ED
EK là đường trung bình
AK = KC
EK =DC/2
Xét r ABC tương tự
KF = AB/2
b) EF < EK +KF = CD/2 +AB/2
A B
E I K F
D C
Chứng minh
ABCD là hình thang
AE = ED
EF là đường trung bình
BF = FC
Nên EF // AB // CD
r ABC có BF = FC và FK//AB nên EK = KC
rABD có AE = ED và EI//AB nên BI = ID
b) Lần lượt tính được
EF = 8cm ; EI = 3cm ; KF = 3cm ; IK =2cm
Dựng hình bằng thước và com pa.
Tiết : 08
Ngày: 23/09/09
dựng hình thang
I Mục tiêu:
1. Kiến thức.
Biết dùng thước và com pa để dựng hình ( chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần: Cách dựng và chứng minh
2. Kĩ năng.
Biết sử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
3.Thái độ.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ. Có ý thức vận dụng vào thực tế.
II chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên
Thước, compa và thước đo góc
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, compa và thước đo góc
- Ôn tập 7 bài toán dựng hình đã học ở lớp 6 và 7
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài toán dựng hình
Nêu công dụng của thước thẳng trong hình học ?
Com ba dùng làm gì trong vẽ hình.
Yêu cầu học sinh kém nhắc lại công dụng của thước và comba.
Hoạt động 2 : Các bài toán dựng hình đã biết.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để ôn lại những bài toán dụng hình đã biết ở lớp 6 và 7.
Yêu cầu một nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý thiếu chính xác nếu có.
Yêu cầu một học sinh kém nhắc lại.
Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Dựng một rABC Cạnh AC =4cm , góc C = 700, Cạnh CB = 6 cm .
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng dụng.
Giáo viên giúp học sinh kém dựng vào vở.
Hoạt động 3 : Dựng hình thang.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán trong sách giáo khoa.
Bài toán Yêu cầu gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
rnào có thể dụng được ngay ? Vì sao ?
Giáo viên dựng hình thang ABCD lên bảng.
Yêu cầu học sinh dựng vào vở.
Vì sao hình thang vừa dựng được thoả mản yêu cầu của đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh chỉ cần trình bày 2 phần cách dựng và chứng minh.
Cũng cố :
giáo viên nhắc học sinh nghiên cứu kỷ cách dựng và chứng minh trong 2 phút.
Hoạt động 4 : Bài tập
giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo sự phân công như sau :
Nhóm 1 làm bài tập 29
Nhóm 2 làm bài 30
Nhóm 3 làm bài 31
Yêu cầu 3 nhóm trưởng trình bày kết quả.
Yêu cầu học sinh quan sát bài của nhóm bạn.
Hoạt động 5 : hướng dẫn học ở nhà.
Yêu cầu học sinh làm bào tập phần luyện tập : 32,33,34 SGK
Học sinh nêu các công dụng của thước thảng và com pa.
Học sinh thảo luận nhóm và xác định được 7 bài toán dựng hình cơ bản.
Cả lớp cùng làm bài.
a) Phân tích :
rABC dựng được vì biết 2 cạnh và góc xen giữa nên dựng được.
b) Cách dựng ;
học sinh dựng vào vở.
c) Chứng minh : một học sinh trình bày cả lớp theo dõi bổ sung.
Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh thảo luận và thống nhất kết quả ghi vào giấy.
Ba nhóm trưởng trình bày kết quả.
Cách dựng :
-Dựng DACD cóéD= 700, DC= 4cm, DA= 2cm
-Dựng tia Ax // với DC
- Dựng điểm B trên Ax sao cho AB = 3cm
Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD
Hình thang ABCD có CD=4cm, éD= 700, AD =2cm, AB= 3cm nêm thoả mãn yêu cầu bài toán
A B
x
D C
Bài 29
a) cách dựng :
Dựng đoạng thẳng BC = 4cm , góc CBx = 650, CA vuông góc với Bx.
b) chứng minh :
rABC có góc A = 900 ; BC = 4cm ; góc B = 650 thoả mản đề bài.
Bài 30 :
Dựng đoạn thẳng BC 2cm góc CBx = 900
Dựng khung tròn tâm C bán kính 4cm cắt Bx ở A dựng đoạt thảng AC.
Bài 31 : Dựng rADC biết 3 cạnh sau đó dựng điểm B
Tiết 9: luyện tập
Ngày dạy:…………………………………….
I Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm vững các bước giải bài toán dựng hình. Hiểu rõ khái niệm của từng bước
2. Kĩ năng.
- Sử dụng thành thạo thước, com pa trong dựng hình
3.Thái độ.
Cẩn thận, chính xác trong làm toán dựng hình
II Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thước com pa, phấn mầu, thước đo góc
2. Chuẩn bị của học sinh
- Thước com pa, thước đo góc
III. Tiến trình giờ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ.
Nêu cấu trúc lô gíc của lời giải bài toán dựnghình H có tính chất x?
Vận dụng làm bài tập 32
Yêu cầu học sinh khác lên bảng làm đồng thời.
Bài 32; Dựng 1 góc = 300
học sinh không làm được giáo viên gợi ý.
rgì có 3 góc bằng nhau?
Hoạt động 2: Bài tập 33.
Dựng hình thang cân biết đáy CD = 3 cm ; đường chéo AC = 4cm ; góc D = 800
học sinh nêu từng bước dựng và dựng lên bảng.
giáo viên Yêu cầu học sinh cùng làm vào vở.
Bước chứng minh: Yêu cầu học sinh trả lời miệng.
Để dụng hình thang cân cần biết mấy yếu tố.
Hoạt động 3: Bài tập 34.
giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
Dựng hình thang ABCD biết góc D = 900 đáy CD = 3 cm ; cạnh bên AD = 2cm ; cạnh bên BC = 3cm
Bước chứng minh học sinh trả lời miệng.
có bào nhiêu hình thang thoả mản bài toán.
Qua một số bài toán dựng hình thang em hảy cho biết: dựng hình thang cần biết mấy yếu tố?
Để dựng rcần biết mấy yếu tố?
Để dựng tứ giác cần biết mấy yếu tốt? vì sao?
Học sinh lên bảng trả lời được 4 ý cơ bản sau: Cấu trúc bài toán dựng hình H có tính chất x có 4 bước
- Phân tích:
- Cách dựng:
- Chứng minh:
- Biện luận:
Học sinh 2 làm bài tập 32
Bài 32.
Dựng 1 tam giác đều bất kỳ để có góc 600
Dựng tia phân giác của góc
Bài 33; học sinh lên bảnh làm
Dựng đoạn thẳng CD = 3cm
- Dựng góc CDx = 800
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 4 cm cắt Dx ở A
- Dựng tia Ay //DC ( Ay và C cùng một nữa mặt phẳng bờ AD)
Dựng điểm B có 2 cách hoặc dụng góc C = 800 hoặc dựng đường chéo BD = 4cm
- hình thang cân là hình thang đặc biệt để dụng hình thang cân cần biết 3 yếu tố.
cả lớp lắng nghe bạn đọc.
- dựng rADC biết 2 cạnh và góc xen giữa.
- Dựng đỉnh B
- Biện luận: có hai hình thang thoả mản bài toán.
- Hình thang là một tứ giác đặc biệt để dựng hình thang cần biết 4 yếu tố
- để dựng r cần biết 3 yếu tố.
- Để dựng tứ giác cần biết 5 yếu tố. Vì để dựng tam giác cần biết 3 yếu tố. dựng biết 3 đỉnh của tứ giác.
Để dựng đỉnh còn lại của tứ giác cần biết thêm 2 yếu tố.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- học sinh yếu và trung bình về sem lai các bài toán.
- nắm vững khi dựng r, hình thang, hình thang cân, tứ giác cần biết mấy yếu tố.
- học kỹ cấu trúc lôgíc của bài toán dựng hình. học sinh khá làm bài tập 56,57,58,59 sách bài tập.
Tiết 10 + 11: Đối xứng trục
Ngày dạy:……………………………………
I Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
- Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng
- Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng
- Biết vẽ điểm đối xứng của một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng nhận biết được một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục, vẽ hình, gấp hình.
II Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giáo viên
File đính kèm:
- GAHinh Hoc8 Ky209102cot.doc