Giáo án Hình học 8 - Trường THCS ĐăK’Nông - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác

I. Mục Tiêu:

1/ Kiến thức:

 - Biết được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.

2/ Kĩ năng:

 - Biết vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

3/ Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác

II. Chuẩn Bị:

1. GV : Bảng phụ,thước thẳng.

2. HS :Thước thẳng, bảng nhóm.

III. Phương pháp;

 - Gợi mở, vấn đáp

 - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm.

IV/Tiến trình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS ĐăK’Nông - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn : 31/08/2013 Tiết : 5 Ngày dạy : 03/09/2013 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. Mục Tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác. 2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3/ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác II. Chuẩn Bị: 1. GV : Bảng phụ,thước thẳng. 2. HS :Thước thẳng, bảng nhóm. III. Phương pháp; - Gợi mở, vấn đáp - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. IV/Tiến trình. 1/ On định (1p) Kiểm tra sĩ số lớp 8a1………………..8a2……………….………….. 2/ Bài cũ (7 p) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Làm bài tập đă cho chuẩn bị. Hăy rút ra nhận xét. Giáo viên giới thiệu bài và chuyển sang mục 1 Một học sinh lên bảng trả bài và làm bài tập Tứ giác DECB là hình thang vì có hai cạnh đối song song với nhau Dự đoán E là trung điểm của AC 3/Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Định lí 1(10p) Từ bài cũ giáo viên phát biểu thành định lí 1 cho học sinh ghi GT – KL của định lí 1. . GT ABC, AD = DB DE // BC KL EA = EC 1. Đường trung bình của tam giác. Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3. Chứng minh: (SGK) Hoạt động 2: Định nghĩa (5p) Giáo viên vẽ hình và giới thiệu đường trung bình của tam giác, Dlà trung điểm của AB, E là trung điểm của AC.DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC Học sinh nhắc lại định nghĩa. Định nghĩa: (sgk) Hoạt động 3: Định lí 3 (12p) Cho học sinh thực hiện ? 2 Rút ra định lí Cho học sinh viết GT KL và giáo viên gợi ý chứng minh. Lấy điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh DAED = DCEF DB = CF DBCF là hình thang Rút ra kêt luận. Cho học sinh làm ? 3 Học sinh làm ? 2 và rút ra nhận xét. Chứng minh: học sinh trả lời theo sự gợi ý của giáo viên. D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC DE là đường trung bình của tam giác ABC nên DE = BC Þ BC = 2 DE = 2.50 = 100m Định lí 2: Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy. GT AD =DB, AE = EC KL DE//BC, DE=BC Chứng minh :SGK 4/ Củng cố: (9p) GV:Phát biểu các định lí về đường trung bình của tam giác Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 21 SGK HS: Phát biểu định lí C, D lần lượt là trung điểm của OA và OB nên CD là đường trung bình của tam giác OAB suy ra CD = AB ÞAB = 2CD = 2.3 = 6 cm 5/ Hướng dẫn về nhà (1p) Làm bài tập ? 4 “đường trung bình của hình thang” 6/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • dochinhhoc8t5.doc
Giáo án liên quan