I/ MỤC TIÊU.
-HS: Hiểu định nghĩa hình chữ nhật ,tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-HS biết vẽ hình chữ nhật,biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật trong tính toán chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Phấn màu, thước kẻ, compa.
-HS: Thước kẻ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS Nguyễn Hiền Tiết 16 Bài 9 Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY :
TIẾT: 16-TUẦN: 08
BÀI 9. HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU.
-HS: Hiểu định nghĩa hình chữ nhật ,tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-HS biết vẽ hình chữ nhật,biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật trong tính toán chứng minh.
II/ CHUẨN BỊ.
-GV: Phấn màu, thước kẻ, compa.
-HS: Thước kẻ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG GV- HS
GHI BẢNG
10
PHÚT
10
PHÚT
10
PHÚT
12
PHÚT
03
PHÚT
*HOẠT ĐỘNG 1.
(Kiểm tra)
HS Chứng minh bài tập 55 sgk.
*HOẠT ĐỘNG 2.
(Định nghĩa)
-GV: Cho HS quan sát hình 84 sgk và HS nêu định nghĩa.
-GV: Nêu tóm tắc định nghĩa.
Giải ?1.
+ ABCD là hình bình hành vì:
AB // CD
AD // BC.
(hoặc )
+ ABCD là hình thang cân vì:
AB // CD và .
Vậy : Hình chữ nhật cũng là hình bình hành,hình thang cân.
Do đó hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành , hình thang cân.
-GV: Từ tính chất hình bình hành em hãy nêu tính chất hình chữ nhật.
-HS: Trả lời.
-GV: Từ tính chất hình thang cân ,em hãy nêu tính chất hình chữ nhật.
*HOẠT ĐỘNG 2.
-GV: Từ định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật.Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-Giải ?1.
-Giải ?2.
a)ABCD là hình chữ nhật vì: MA =MD
MB = MC và
b)AD = BC (hình chữ nhật)
AM = 1/2AD
*HỌC Ở NHÀ.
-Học lí thuyết sgk.
-Làm bài tập: 58,59,61.
I/ ĐỊNH NGHĨA.
A B
D C
ABCD là hình chữ nhật.
II/ TÍNH CHẤT.
(sgk)
A B
O
C D
GT: ABCD là hình bình
hành.
AC = BD.
KL: ABCD là hình chữ
nhật
III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT.
(sgk)
IV/ ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG
Định lý.
(sgk)
A
=
B // M // C
=
D
vuông có AM là trung tuyến
AM =
có AM là trung tuyến và AM =
=> vuông tại A
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 16.doc