Giáo án Hinh học 8 - Trường THCS Quang Trung

I- Mục tiêu

 - HS nắm được thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng, 2 đoạn thẳng tỉ lệ. Nội dung định lý Talét (SGK).

 - Biết ứng dụng định lý Talét trong các bài tập tìm độ dài đoạn thẳng.

II- Chuẩn bị

- Bảng phụ vẽ hình 3 (SGK)

- Bảng nhóm, thước thẳng.

III- Các hoạt động dạy học

 1. ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra đồ dùng của hs )

 3. Bài mới.

 

doc66 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hinh học 8 - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10 tháng 01 năm 2013 Chương III: Tam giác đồng dạng Tiết 37: Định lý Talét trong tam giác I- Mục tiêu - HS nắm được thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng, 2 đoạn thẳng tỉ lệ. Nội dung định lý Talét (SGK). - Biết ứng dụng định lý Talét trong các bài tập tìm độ dài đoạn thẳng. II- Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ hình 3 (SGK) - Bảng nhóm, thước thẳng. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra đồ dùng của hs ) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tỉ số của 2 đoạn thẳng ? Nêu đ/n tỉ số đã học ở lớp 6 Cho AB = 2cm; A’B’ = 4cm CD = 5cm; C’D’ = 10dm Tính Cho AB = 3cm; CD = 5cm AB = 2dm; CD = 7cm = ? Đ/n (SGK) HĐ2: Đoạn thẳng tỉ lệ ? Theo tính chất của tỉ lệ thức em có những tỉ số nào bằng nhau hay Ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ Đ/n (SGK) HĐ3: Định lý Talét trong tam giác Sử dụng bảng phụ. Vẽ ABC có AB = 5cm AC = 7cm Vẽ các đường thẳng song song cách đều Bằng cách chia AB thành 5 đoạn bằng nhau Các tỉ số bằng nhau Gọi HS đọc định lý ? Có 1 trường hợp đặc biệt của định lý Talét đã đựơc học. Em hãy cho biết đó là định lý nào? ( Đ.lí về đường trung bình của tam giác) - Cho hs tính x ở VD * Bài toán Cho ABC đt a// BC cắt AB, AC theo thứ tự ở B’ và C’ a) So sánh b) c) * Tổng quát Định lý Talét (SGK) GT ABC B’C’//BC Kl ; *Ví dụ: (SGK ) ?4: a/ Vì a// BC nên theo đ.lí Ta lét có: 4. Củng cố Hoạt động 4: Củng cố BT 1 (SGK) BT 2 (SGK) 5. Dặn dò. Về nhà làm bài 3; 4; 5 (SGK). Bài tập 1; 2; 3 SBT. Học sinh khá bài 5 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày 14 tháng 1 năm 2013 Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét I- Mục tiêu - HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talét. HS thấy rằng ĐL Talét đảo là 1 phương pháp để chứng minh 2 đường thẳng song song. II- Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ hình 12 (SGK) - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa 2 đoạn thẳng tỉ lệ và Bài tập 5 ? Phát biểu định lý Talét và Bài tập 4 3. Bài mới HĐ2: Định lý Talét đảo Gv nêu nội dung bài toán (SGK) - Gọi 1 HS lên bảng Kết luận về C’ và C’’ Phát biểu định lý đảo HS đọc định lý. Ghi gt - kl ? Nếu () Thì có kết luận được B’C’// BC hay không? Bài tập ?2 (SGK) a) Có bao nhiên cặp đường thẳng song song với nhau có trên hình vẽ? b) BDEF là hình gì? c) So sánh HS lên bảng Dẫn dắt đến nội dung hệ quả (SGK) * Bài toán Cho ABC có AB = 6cm; AC = 9cm. Lấy B’ AB; C’ AC Sao cho AB’ = 2cm; AC’ = 3cm a) So sánh b) Qua B’ vẽ đường thẳng a//BC. aAC = C’’ Tính AC’’? Nhận xét về C’’ và C’’ * Định lý 2 (Talét đảo) *?2: HĐ3: Hệ quả của định lý Talét HS đọc hệ quả (SGK) Vẽ hình ghi gt – kl Gt ABC B’C’//BC Kl GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý bằng cách vẽ CD//AC - Cho hs đứng tại chỗ nêu cách c/m. * BT áp dụng chú ý (SGK) 4. Củng cố: Bài 8; 9 sgk *Hệ quả:SGK *Chứng minh Vì B’C’//BC (1) Kẻ C’D//AB theo Talét có Vì àB’C’DB là hình bình hành BD = B’C’ (2) Từ (1) và (2) 5. Dặn dò: BTVN: 7, 9, 10 (SGK). Bài tập 6; 7 SBT. Học sinh khá: Bài 8 ;9 SBT. - Giờ sau luyện tập. Ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tiết 39: Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố định lý Talét Thuận đảo + hệ quả của định lý Talét. - Vận dụng vào các Bài tập suy luận, thực tế. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK, SGV, SBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu định lý Talét Thuận và Đảo 2) Phát biểu hệ quả của định lý Talét + bài 9 3. Bài mới. HĐ2: Bài tập suy luận và tính toán HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt - kl GV: Hướng dẫn HS phân tích đi lên Gọi một em lên bảng chứng minh. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV chữa và cho điểm học sinh. Cho 3 đoạn thẳng có độ dài m, n, p GV: Hướng dẫn: tạo ra 2 đoạn thẳng có tỉ lệ 2/3 Vận dụng Talét HS nêu cách dựng Yêu cầu HS chứng minh: Hs khác nx. Gv nhận xét, củng cố cách giải. 1) Bài 10 (tr. 63) Gt ABC B’C’//BC S∆ABC = 67,5cm2 AH^BC(AH’=AH) Kl a) b) S∆A’B’C’ Chứng minh a/ Vì B’C’// BC Vì B’H’// BH b) Vì AH’ = AH= AH’ = AH; B’C’ = BC S∆A’B’C’ = = . S∆ABC = 7,5(cm2) 2) Bài 14 tr 64 sgk a) Dựng x Sao cho: Cách dựng: - Vẽ 2 tia ox, oy - Trên ox lấy A sao cho OA = 2cm - Trên oy lấy B sao cho OB = 3cm Trên oy lấy B’ sao cho OB’ = n Từ B vẽ đường thẳng //AB cắt ox ở A’ OA’ = x Chứng minh Tam giác OA’B’ có AB//A’B’ Theo Talét có Mà OB’ = n OA’ = n. (đpcm) 4. Củng cố. HĐ3: Những bài tập áp dụng thực tế ? Có thể đo chiều rộng con sông mà không cần sang bờ bên kia không? Bài 12 Yêu cầu HS mô tả công việc cần làm Bài 13 HS lên bảng 5. Dặn dò Bài 11, 13 (SGK) + BT12; 13 (SBT) Ngày 24 tháng 1 năm 2013 Tiết 40: Tính chất đường phân giác của một tam giác I- Mục tiêu: - HS nắm chắc định lý về tính chất đường phân giác của một tam giác. - Vận dụng linh hoạt định lý vào các Bài tập. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK, SGV, SBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Giải bài tập 13 (SGK) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Định lý Bài toán: Vẽ ABC Gọi 2HS lên bảng (Lớp hoạt động nhóm cử đại diện lên bảng) * Định lý (SGK) Gọi HS đọc định lý, ghi gt - kl gt ABC Phân giác AD kl ? Muốn chứng minh cặp đoạn thẳng tỉ lệ ta nên làm như thế nào. ? Talét tạo ra cặp đường thẳng song song GV: ĐVĐ: định lý trên còn đúng với trường hợp AD là phân giác ngoài của  hay không? HS1: 1) AB = 3cm AC = 6cm  = 1000 HS2: AB = 3cm AC = 6cm  = 600 2) Vẽ đường phân giác AD của Â. 3) Đo DB, DC So sánh Ê Nhận xét kết quả Chứng minh: Qua B vẽ đường thẳng //AC cắt AD ở E. E1 = A2 (SLT) Mà Â1 = Â2 (gt) ∆ABE cân ở B BA = BE Vì BE//AC. Theo Talét (đpcm) Chú ý (SGK) 4. Củng cố Cho các hình vẽ sau Tính x trong từng hình vẽ 5. Dặn dò. Hướng dẫn bài 17 CM ED//BC BTVN: 15, 16, 17 (SGK) Đọc bài: Có thể em chưa biết. Bài17 ;18 SBT. Học sinh khá bài 19; 20 SBT. Giờ sau luyện tập. Ngày 26 tháng 1 năm 2013 Tiết 41: luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố định lý Talét. Tính chất đường phân giác của tam giác. - áp dụng các định lý vào bài tập. - Bảng phụ, SGK, SGV, SBT. II- Chuẩn bị. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu và chứng minh định lý đường phân giác của tam giác? - Bài 16 (SGK) 3. Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS lên bảng giải ? Hướng tính S∆ADM S∆ADM = S∆ABM - S∆ABD ? ? Gọi HS lên bảng thay số trong trường hợp n = 7; m = 3 HS lên bảng ghi gt - kl Vẽ hình GV: Hướng dẫn HS phân tích đi lên OE = OF EF//BC Bài 21 (SGK) Gt ABC MB=MC Â1 = Â2; S∆ABC = S AC = n; AB = m Kl S∆ADM = ? Vì AD là phân giác  BC= DM = BM - DB = S∆ADM = S∆ADM =20%S Bài 20 (tr. 68 ) Vì EF//AB Talét (1) Vì OF//AB (2) Vì AB//CD. Xét ∆OCD (3) (1) + (2) + (3) OE =OF 5. Dặn dò Bài tập về nhà: Bài 19, 20, 22 (SGK). Bài tập 23; 24 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tiết 42: khái niệm tam giác đồng dạng I- Mục tiêu - HS nắm được khái niệm hình đồng dạng, định nghĩa tam giác đồng dạng và định lý về tam giác đồng dạng. II- Chuẩn bị - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Làm bài tập 20(SGK) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV treo bảng phụ hình 28 (SGK) - HS quan sát GV: Chúng ta chỉ xét tới các tam giác đồng dạng - Em hãy quan sát 2 tam giác trên . ? Em có nhận xét gì về các góc tương ứng và tỉ số giữa các cạnh tương ứng của hai tam giác. Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng Phát biểu đ/n thành lời. ? ∆ABC = ∆A’B’C’ Thì ∆ABC có đồng dạng với ∆A’B’C’ hay không? ? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu. ? Nếu ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số k thì ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số là bao nhiêu. Tính chất bắc cầu... ? ∆ABC và ∆AMN có đồng dạng không? Vì sao Gọi HS lên bảng vẽ hình. ? Muốn chứng minh 2 tam giác đồng dạng ta làm như thế nào. Gọi HS lên bảng ? Phát biểu bài toán dưới dạng định lý GV: Vẽ hình trong trường hợp a cắt 2 cạnh ở phần kéo dài. ? Định lý còn đúng hay không. - Các hình có hình dạng giống nhau, kích thước khác nhau Những hình đồng dạng 1. Tam giác đồng dạng a) Đ/n: ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’ Nếu  = Â’; B = B’; C = C’ Kí hiệu: ∆ABC ∆A’B’C’ Tỉ số K Gọi là tỉ số đồng dạng b) Tính chất *∆ABC = ∆A’B’C’∆ABC ∆A’B’C’ k = 1 *∆ABC ∆A’B’C’ theo tỉ số k ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số 1/k * ∆ABC ∆A’B’C’ và ∆A’B’C’ ∆DEF ∆ABC ∆DEF 2. Định lý Bài toán: ∆ABC. Kẻ đường thẳng a//BC cắt AB, AC theo thứ tự ở M, N Chứng minh ∆AMN ∆ABC Gt ABC a//BC MẻAB, NẻAC Kl ∆AMN ∆ABC Vì a//BC AMN = ABC (đ/vị) ANM = ACB (đ/vị)  chung Theo đ/l Talét ta có ∆AMN ∆ABC * Định lý (SGK) * Chú ý (SGK) 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung chính bài học. - Làm bài tập 23, bài 25 (SGK- T72) 5. Dặn dò. Bài tập về nhà Bài 2428 (SGK tr. 72). Bài 25; 26 SBT. Bài tâpl 25; 26 SBT. Học sinh khá bài 27 SBT. - Giờ sau luyện tập. Ngày 4 tháng 02 năm 2013 Tiết 43: Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Luyện tập các Bài tập và định lý thứ nhất của 2 tam giác đồng dạng - Lưu ý HS khi viết ký hiệu tam giác đồng dạng các đỉnh tương ứng phải viết theo cùng thứ tự. II- Chuẩn bị - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hai hs lên bảng. 1) Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. ? 2∆AMN = ∆ABC thì chúng có đồng dạng không? k = ? Bài 24 2) Nêu định lý về cách tạo 2 tam giác đồng dạng Bài 26 3. Luyện tập. HĐ2: Nhận biết, chứng minh các cặp tam giác đồng dạng Gọi một em đọc đề , vẽ hình và ghi GT- KL bài toán. Gt ∆ABC AM = MB MN//BC; ML//AC Kl a) ?∆ ∆ b)? Các góc bằng nhau tỉ số đồng dạng Gọi một em lên bảng chữa bài. Nhận xét và chữa bài của bạn. GV nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. Gọi một em đọc đề , vẽ hình và ghi GT- KL bài toán. Hoạt động nhóm bài 28 sgk Gt ∆A’B’C’ ∆ABC K = CV∆ABC-CV∆A’B’C’= 40dm Kl a) b) P∆ABC = ? P∆A’B’C’ = ? Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét và cho điểm các nhóm. Bài 27 a) Vì AM = MB AM =AB Do MN//BC ∆AMN ∆ABC k = ∆BML ∆BAC k = ∆AMN ∆MBL k = Bài 28 a) Vì ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k = b) Vì P∆ABC - P∆A’B’C’ = 40 == P∆ABC = 100 ; P∆A’B’C’ = 60 4. Dặn dò. Bài tập về nhà - Bài 28 SBT. - Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày 5 tháng 02 năm 2013 Tiết 44: trường hợp đồng dạng thứ nhất I- Mục tiêu - HS nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2∆ (TH c. c. c) - HS biết vận dụng định lý nhận biết 2 tam giác đồng dạng và áp dụng vào BT II- Chuẩn bị Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa, Ê ke. SGK, SBT, VBT. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào? Làm bài tập 28 (SGK) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Định lý 1 GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và yêu cầu HS tóm tắt bài toán ? Em có nhận xét gì về tỉ số các cạnh tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ GV cùng HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Gọi HS đọc định lý SGK HD học sinh chứng minh. HS lên bảng trình bày cách chứng minh. Nhận xét và chữa bài của bạn. Bài toán Trên AB, AC của ∆ABC lần lượt lấy 2 điểm M, N sao cho: AM = A’B’ = 2cm AN = A’C’ = 3cm Có nhận xét gì về vị trí MN và BC. Tìm mối liên hệ giữa ∆ABC và ∆AMN ∆AMN và ∆A’B’C’ ∆ABC và ∆A’B’C’ Định lý (SGK) Gt ∆ABC và ∆A’B’C’ Kl ∆ABC ∆A’B’C’ Chứng minh: Trên tia AB lấy M sao cho AM = A’B’ Trên tia AC lấy N sao cho AN = A’C’ Vì MN//BC (Đ/ lTalét đảo) ∆AMN = ∆A’B’C’ (c.c.c) ∆AMN ∆A’B’C’ Mà ∆AMN ∆ABC ∆A’B’C’ ∆ABC 4. Củng cố . GV treo bảng phụ hình vẽ 24 SGK. ? ∆ABC ∆ A’B’C’ (k) Gọi HS lên bảng 1) Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ (SGK) 2) Bài 30(tr. 75) ∆ABC có AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 7cm ∆A’B’C’ ∆ABC P∆A’B’C’ = 55cm Tính A’B’, A’C’, B’C’ 5. Dặn dò Bài tập về nhà Bài 29, 31 (tr. 75 - SGK). BT 29; 30 SBT. Ngày 18 tháng 02 năm 2013 Tiết 45: trường hợp đồng dạng thứ hai I- Mục tiêu - HS nắm được trường hợp đồng dạng thứ hai của 2∆ (TH c. g. c) - Biết nhận biết các cặp tam giác đồng dạng nhờ trường hợp 2. II- Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ hình 38 (SGK) - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác ? 2 tam giác sau có đồng dạng không? Vì sao Vào bài: Nếu  = N ≠ 900 ?∆ABC có đồng dạng ∆MNP hay không. Bài học hôm nay cho các em biết điều đó 3. Bài mới. HĐ2: Định lý (SGK) GV cho hs thảo luận ?1. NX , sửa chữa và rút ra dự đoán. Qua ?1 => Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào? HS đọc định lý, ghi gt -kl vẽ hình GV: Gợi ý HS cách tạo ra ∆AMN = ∆A’B’C’ và ∆AMN ∆ABC Gọi HS lên bảng chứng minh định lý (Tương tự bài hôm trước) HS dưới lớp làm vào giấy nháp. NX bài của bạn. GV: Sửa lỗi sai cho HS và củng cố lại định lí. Chú ý: Cặp góc bằng nhau phải xen giữa cặp cạnh tương ứng. 1- Định lí. ?1: *Định lí: ( SGK –T-75) Gt ∆ABC và ∆A’B’C’ có  = Â’ Kl ∆ABC ∆A’B’C’ *Chứng minh: Trên tia AB đặt AM = A’B’ Trên tia AC đặt AN = A’C’ ∆AMN = ∆A’B’C’ (cgc) Mà ∆AMN ∆ABC ∆A’B’C’ ∆ABC 4- Củng cố HĐ3: Củng cố – Luyện tập 1) Hãy chỉ các cặp tam giác đồng dạng từ các hình vẽ 28 (SGK) 2) Vẽ ∆ABC có BÂC = 500; AB = 5cm; AC = 7,5cm Lấy D, E, AB, AC sao cho AD = 3cm; AE = 2cm ? ∆ADE có đồng dạng với ∆ABC hay không? ? Tìm trên hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng ∆ADE không đồng dạng với ∆ABC Vì Lưu ý thứ tự đỉnh ∆ADE ∆ACB (cgc) 5- Dặn dò. - BTVN: Bài 32 34 (SGK) - Đọc trước bài tiết sau. Ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 46: trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác I- Mục tiêu - HS nắm đợc trường hợp đồng dạng thứ hai của 2∆ - Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng nhờ trường hợp 3. - Nhấn mạnh: Đây là trường hợp hay sử dụng nhất II- Chuẩn bị: - Bảng phụ , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ 2 của tam giác Bài 32 3. Bài mới. HĐ2: Định lý GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán (SGK). HS đọc bài toán ,vẽ hình ,ghi GT, KL. GV gợi ý cách c/m : Tương tự cách c/m hai trường hợp đồng dạng trớc. HS: Hoạt động nhóm NX chéo bài giải của các nhóm. Rút ra KL Định lý 3 - HS đọc định lý (SGK) 1- Định lí. - Trên tia AB lấy M sao cho A’B’ = AM Từ M kẻ MN//BC (NẻAC) ∆AMN ∆ABC (1) (Định lý Talét) M = B (đv) M = B’ B = B’ (gt) Xét 2∆AMN và ∆A’B’C’ Có  = Â’ (gt) AM = A’B’ (theo cách xác định) M = B’ (cmt) ∆AMN = ∆A’B’C’ (2) (1) + (2) ∆A’B’C’ ∆ABC * Định lý (SGK) HĐ3: áp dụng GV treo bảng phụ ?1. HS đứng tại chỗ trả lời. GV treo bảng phụ ?2. ? Tìm cặp các tam giác đồng dạng ? Nêu cách tính x, y ? Tính BD, BC ? ? Có điều gì khác trong kết quả câu c. Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét và cho điểm các nhóm. Nhận xét: Cần thay đổi độ dài 1 trong 3 cạnh của tam giác ABD ?1: Trong các tam giác dới đây có những cặp nào đồng dạng? Giải thích? (SGK) ?2: Cho hình vẽ a) Xét 2∆ABD = ∆ACB có  chung B1 = C (gt) ∆ABD ∆ACB (g.g) b) x = 1cm; y = 3cm c) BD là phân giác B1 = B2 B2 =C Mà B1 = C ∆BDC cân ở D BD = 3cm Vì BD là phân giác góc B BC = BDC có BD + DC = BC (vô lý) 4- Củng cố. - Nhắc lại đ.lí về trường hợp đồng dạng thứ 3 của 2 tam giác. - Làm BT 35; 36 (SGK) 5- Dặn dò. Bài tập về nhà: Bài 35, 36, 37 (SGK). Bài 39; 40 SBT. HS khá bài 41 SBT. Giờ sau luyện tập. Ngày 27 tháng 2 năm 2013 Tiết 47 : Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố lại 3 dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng - HS có kỹ năng nhận biết giả thiết để dùng trường hợp đồng dạng cho phù hợp. - Rèn kĩ năng trình bầy bài tóan chứng minh hình học, kĩ năng vẽ hình. II- Chuẩn bị. - Bảng phụ, SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1) Nêu 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 2) Bài 37 3. Bài tập. HĐ2: Luyện tập Gt àABCD (AB/CD) HK^AB, CD Kl a) OA.OD = OB.OC b) GV: Hớng dẫn HS chứng minh bằng phân tích đi lên OA.OD = OB.OC ∆OAB ∆OCD GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a. HS khác nhận xét, bổ xung. GV gợi ý cách c/m câu b: + Chứng minh ? + Chứng minh ? - GV cho 1 hs khác lên bảng trình bầy. - HS khác nx, bổ xung. - GV nhận xét, củng cố. GV gọi HS lên bảng vẽ hình,ghi gt,kl. GV gợi ý cách c/m: ? ∆ABC có đồng dạng với ∆ADE không? Ê GV cho hs thảo luận nhóm . Các nhóm nhận xét chéo nhau, sửa chữa để tìm ra cách giải đúng nhất. GV nhận xét, củng cố. GV gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. Gt Hbh ABCD AE = 8.DE = 10 AB = 12cm - BC = 7cm Kl a) Có ? cặp ∆ .Viết các cặp ∆ đó b) EF = ? BF = ? GV cho hs thảo luận nhóm . Các nhóm nhận xét chéo nhau, sửa chữa để tìm ra cách giải đúng nhất. GV nhận xét, củng cố, cho điểm các nhóm. *Bài 39 (sgk tr- 79) a) Xét 2∆OAB và ∆OCD có Â1 = C1 (SLT) B1 = D1 (SLT) ∆OAB ∆OCD (g.g) OA.OD = OB.OC (đpcm) b) Xét ∆OKC và ∆OHA ∆OKC ∆OHA (g.g) Mặt khác (đ/ lTa lét) *Bài 40 Xét 2∆ADE và ∆ACB có ; ;  chung ∆ADE ∆ACB (cgc) *Bài 43. *Chứng minh a) Ta có AD//BF (à hbh) ∆ADE ∆BFE (hệ quả Talét) * EB//CD (à hbh) ∆EFB ∆DFC b) Vì AB = CD CD = AB = 12cm AE = 40 Vì ∆EFB ∆DFC EF=DF. Mà DF = EF + 10 3EF = 2(EF +10)EF=20cm 4- Củng cố. -Nhắc lại các TH đồng dạng của 2 tam giác, so sánh với các TH bằng nhau của 2 ∆. 5- Dặn dò. - Bài tập về nhà: Bài 42 44 (SGK). - Liên hệ các TH đồng dạng của 2 tam giác với ∆ vuông. Ngày 28 tháng 2 năm 2013 Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I- Mục tiêu - HS nắm được dấu hiệu nhận biết của 2 tam giác vuông đồng dạng thông qua các Trường hợp đồng dạng của tam giác trường. - Nắm được trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông. áp dụng vào ĐL1, ĐL2. II- Chuẩn bị. - Bảng phụ vẽ hình 47(SGK) , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của tam giác thường? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Các tưrờng hợp đồng dạng đã biết của tam giác vuông (Được suy ra trực tiếp từ 2 tam giác đồng dạng) Từ các trường hợp đồng dạng của tam giác thường cho Hs phát hiện các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. TH1: 2 cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ TH2: 2 góc nhọn tương ứng bằng nhau HĐ2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng GV treo bảng phụ ?1 Cho HS thảo luận nhóm tìm ra các cặp tam giác đồng dạng . GV treo bảng phụ bài toán 2∆ ở hình sau có đồng dạng không? Yêu cầu HS tính AC, DE Đa về ABCDEF GV: Vào bài ? Nếu thay đổi số đo nhng 2 tam giác vuông vẫn có cặp cạnh góc vuông và cạnh huyền tương ứng tỉ lệ thì 2 tam giác vuông này có đồng dạng không? HS hoạt động nhóm GV: Đưa ra bài chứng minh mẫu. HS ghi gt – kl – vẽ hình Gt ∆ABC; ∆A’B’C’  = 1v; Â’ = 1v; Kl ∆ABC ∆A’B’C’ *?: DEF D’E’F’ ABC A’B’C’ *Bài toán: *Định lý (SGK) Vì = ∆ABC ∆A’B’C’ (đpcm) HĐ3: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng HS: Đọc định lý 1 (SGK) Gt ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỷ số k AH^BC; A’H’^B’C’ Kl ? Muốn chứng minh Ta làm như thế nào HS lên bảng c/m. HS khác nhận xét. Gt ∆ABC ∆A’B’C’ theo tỷ số k Kl =k2 GV: Hướng dẫn HS chứng minh 1) Định lý 2 (SGK) Vì ∆ABC ∆A’B’C’ ; B = B’ ∆ABH ∆A’B’H’ (đpcm) 2) Định lý 3 (SGK) S∆ABC = BC.AH S∆A’B’C’ = B’C’.A’H’ = k.k= k2 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung chính bài học - Làm bài tập 46 (SGK): Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ . - Làm bài tập 47 (SGK) 5. Dặn dò. - BTVN : 48 -> 50 (SGK – 84 ) - Chuẩn bị kĩ bài tập để giờ sau luyện tập. Ngày 5 tháng 3 năm 2013 Tiết 49 : luyện tập I- Mục tiêu - HS được vận dụng các trường hợp đồng dạng của các tam giác vuông vào các dạng bài tập. II- Chuẩn bị - Bảng phụ ,SGK , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? + Bài 48 3. Bài tập. H Đ 2: Bài tập về tính độ dài đoạn thẳng Gv hướng dẫn : Tính chu vi và S∆ABC AB, AC = ? Dựa vào các tam giác đồng dạng Gv cho hs lên bảng giải. HS khác nx, bổ xung. *Bài 51 Â1 = C (góc có cạnh tương ứng vuông góc) ABH CBA (g.g) AB2 = CB. BH AB2 = 61.25 AB = Tương tự AC2 = 61.36, AC = S∆ABC =.......; P∆ABC =.......... HĐ3: Bài tập áp dụng thực tế ? Muốn tính AB ta làm như thế nào GV: Hướng dẫn HS lập luận BH = ? AB = ? Cho hs lên bảng giải. HS khác nx, bổ xung. GV: Hướng dẫn HS lập luận ABH CBA (g.g) BH.BC = AB2 *Bài 50: Vì ống khói và thanh sắt cắm vuông mặt đất và tia nắng mặt trời tạo với mặt đất 1 góc không đổi *Bài 52 ∆CMN ∆CBA (g. g) AB = AB2 = BC2 – AC2 = 400 – 144 = 256 BH.20 = 256 => BH = 12,8cm 4- Dặn dò. Bài tập về nhà: Làm bài tập 49; 50 SBT. Chuẩn bị trước bài học giờ sau. Ngày 8 tháng 3 năm 2013 Tiết 50 : ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng I- Mục tiêu - HS nắm được ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế là để đo dán tiếp chiều cao của một vật, đo khoảng cách giữa 2 vật không tới được. - HS nắm được các bước của bài toán thực hành các bước của bài toán thực hành II- Chuẩn bị. - Bảng phụ ,SGK , SBT, SGK, VBT. - Bảng nhóm, thước thẳng, Com pa. III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Làm bài tập 49 (SGK) 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Đo gián tiếp chiều cao của vật GV: ĐVĐ cần phải đo chiều cao toà nhà, ngọn tháp, cây mà không tới được ta làm như thế nào? HS thảo luận bài toán GV: Hướng dẫn cách làm ? Biết AB, A’B’ ta có tính được A’C’ không Vì sao? Tiến hành + Đặt cọc AC thẳng đứng. Trên có gắn thước ngắm. + Điều khiển thước ngắm sao cho B, C, C’ thẳng hàng. + Đo BA, BA’ b) Tính chiều cao của cây A’C’ = k.AC HĐ2: Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một điểm không tới trực tiếp được GV: Đặt vấn đề đo AB khi điểm A không tới được a) Tiến hành - Chọn 1 khoảng đất bằng phẳng vạch đường thẳng BC = a. - Dùng giác kế đo ABC = ; ACB = b) Tính AB Vẽ trên giấy ∆A’B’C’ Có B’ = ; C’ = ; B’C’ = a’ Sao cho = K (nên K = 100) Đo A’B’ AB = K. A’B’ 4. Dặn dò. Bài tập về nhà: - BT 53, 54, 55 (SGK). - Chuẩn bị dụng cụ để giờ sau thực hành. Ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tiết 51: Thực hành ngoài trời (T1) I- Mục tiêu - GV hướng dẫn biết sử dụng các dụng cụ dùng cho thực hành ngoài trời để đo chiều cao, khoảng cách 2 vật. - Rèn tính hoạt động có tổ chức. II- Chuẩn bị - Xác định các vật cần đo - Dụng cụ: giác kế ngang, đứng, thước III- Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra. ( Kiểm tra đồ dùng của hs ) HĐ1: Chuẩn bị - Chia HS thành 5 tổ, mỗi tổ 6 em - Kiểm tra dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giác kế đứng, giấy, bút, thước dây. - Đối tượng cần đo: Cột đèn, cột cờ của trường. - Nhắc lại các bước đo cho bài toán 1. HĐ2: Tiến hành đo đạc - HS chia nhóm theo các địa điểm được phân côn tiến hành đo đạc. - Tiến hành lấy số liệu, tính toán, thông báo kết quả cho GV. HĐ3: Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm - Từng nhóm báo cá

File đính kèm:

  • docGA hinh 8 ki 2(12-13)-Sua3.doc