Giáo án Hình học 8 Tứ giác

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

2. Kỹ năng- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

3. Thái độ- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II.CHUẨN BỊ

- Học sinh :sgk, thước thẳng,bảng phụ

- Giáo viên: giáo án, tứ giác lồi bằng bìa cứng, bảng phhụ.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tứ giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1.TỨ GIÁC Ngày soạn : 16/08 Ngày dạy : 18/08/2012 Tiết : 01 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kỹ năng- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. 3. Thái độ- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II.CHUẨN BỊ - Học sinh :sgk, thước thẳng,bảng phụ - Giáo viên: giáo án, tứ giác lồi bằng bìa cứng, bảng phhụ. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Hoạt động 1 : ( Định nghiã tứ giác,tứ giác lồi) GV treo bảng hình 1,cho h/s quan sát và trả lời: trong các hình sau hình nào có 4 đoạn mà bất kỳ2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng?hình 1a,b,c là tứ giác. Vậy thế nào là tứ giác? -y/c h/s đọc đn tứ giác ABCD +gv giới thiệu các y/tố của tứ giác +y/c h/s làm ?1 vàgt đó chính là tứ giác lồi ->hãy định nghĩa tứ giác lồi? -gv nêu chú ý cho h/s -y/c h/s làm ?2 cá nhân,gv ghi lên bảng và y/c h/s ghi vào vở Hoạt động 2 :(định lý tổng các góc trong tứ giác -Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác ? -Gv vẽ tứ giác ABCD. Tính -Hãy vẽ đường chéo AC, có nhận xét gì về tổng các của 2ABC và ADC? -Pbiểu định lý về tổng các góc của một tứ giác. Hoạt động 3 (Củng cố): Làm bài 1 và lưu ý : Chữ x trong cùng một hình có cùng một giá trị. Bảng phụ bài tập 1 ; 2,y/c h/s làm, gv theo dõi và nhận xét +Học sinh quan sát hình 1và trả lời: Hình a,b,c +h/s nêu định nghiã tứ giác như sgk ?1/+hình a +Học sinh phát biểu định nghĩa tứ giác lồi. ?2 +h/s quan sát tứ giác ở hình 3. Điền vào chỗ trống ( trong bảng phụ ) +2 đỉnh kề nhau:A và B ; B và C : C và D ; D và A +đỉnh đối nhau:A&C ; B&D +cạnh kề nhau:AB và BC ; ... cạnh đối nhau:AB và DC; +góc:A, B, C, D +góc đối nhau:A và C; B và D +điểm nằm trong tứ giác:M +điểm nằm ngoài tứ giác: Q Tổng các góc trong tứ giác -DABC : A1 + B + C1 = 1800 -DACD :A2 + D + C2 = 1800 Một học sinh lên bảng tính: 3600 -2 h/s nêu định lý. H/s làm bài theo nhóm,cử một bạn trình bày a/ x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500 b/ x = 3600– (3. 900) = 900 c/ x = 1150 , d/ x = 750 HS cả lớp theo dõi và nh xét b)góc kề bù vơi 1 góc trong của t giác gọi là góc ngoài tứ giác I.Định nghĩa: 1.Tứ giác ABCD : sgk trg 64 Tứ giác ABCD còn được gọi : tứ giác BCDA ; BADC ; … A,B,C, D : các đỉnh. AB: DC; BC: DA: các cạnh 2.Tứ giác lồi :sgk trg 65 3.Tổng các góc của một tứ giác. Định lý ( Học sgk ) GT Tứ giác ABCD KL 3600 Chứng minh: Nối đường chéo AC ABC có: (1) DADC có: (2) Từ (1) và(2)=> 4.Aùp dụng. Bài tập 1 a/ x = 3600 – ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500 b/ x = 3600 – ( 900 .3 ) = 900 c/ x = 1150 d/ x = 750 Bài 2( bài 2/66 sgk) góc ngoài của tứ giác Hoạt động 4 (HDVN) -Học thuộc các đnghĩa; đlý trong sgk-BTvề nhà : 3, 4, trang 67 sgk -Chuẩn bị: Đọc bài hthang Rút kinh nghiệm sau bài dạy ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... §2.HÌNH THANG Ngày soạn: 18/08 Ngày dạy : 20/08 Tiết : 02 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thứcNắm được định nghĩa hình thang, hthang vuông, các yếu tố của hthang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 2. Kỹ năngBiết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang. 3. Thái độ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hthang, linh hoạt nhận dạng hthang. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ, giáo án- Học sinh : bảng nhóm, bút. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị- Định lý tổng các góc của một tứ giác ? Cho tứ giác ABCD có Tính có nhận xét gì về vị trí 2 đthẳng AB và CD? - HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS nhËn x, sưa sai, Gv vµo bµi míi HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ BÀI GHI Hoạt động 2 : Định nghĩa Từ bài kiểm tra,gv giới thiệu ABCD làhình thang.Vậy hãy Đn hthang? Gv gthiệu các yếu tố của hình Cạnh đáy ( đáy lớn, đáy nhỏ ) Cạnh bên ? đường cao ? y/c h/s làm ?1 ->Nhận xét hai góc kề cạnh bên của hình thang ? y/c h/s làm?2 ->nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau,2 cạnh bên song song. Nhận xét về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ? Hđộng 3:(Hthang vuông Quan sát hình 18 sgk với AB // BD, góc A = 900.Tính góc D ?->ABCD là hthag vuông +hãy định nghĩa hình thang vuông Hoạt động 4(củng cố) +Gv treo hình 21 lên bảng,y/c h/s làm bài 7/71 bằng miệng +y/c h/s làm bài 8/71 theo nhómvà trình bày,gv thu bảøng nhóm kiểm tra Hình thang ABCD (AB // BD ) A – D = 200 ; B = 2 C . Tính các góc của hình thang ? +y/c h/s làm bài 9/71 theo nhóm,trình bày lược đồ giải,gv kiểm tra Hoạt động 5 (Hướng dẫn học ở nha)ø +Học bài theo sgk +BTVN : 6, 10 sgk + Chuẩn bị: Đọc trước bài 3 hình thang cân. I+h/s phát biểu đ/n +, ta có là 2 góc trg cùng phiá bù nhau=>AB//DC Làm bài tập 3 trang 67 -định nghiã hình thang +h/s đọc tên các y/tố Đáy lớn là DC : đáy nhỏ : AB Cạnh bên : AD, BC, đcao AH Làm bài tập ?1 +Hình a, b là hình thang. +… Bù nhau. Học sinh làm ?2theo nhómvà trình bày a)DABC vàD CDA có AB = DC (gt ) , A1 = C2 (slt);A2 = C2 (slt) AC là cạnh chung DABC=DCDA (gcg ) AD = BC, AB=DC b) h/s cm DABC=DCDA (cgc) và => ra điều cm AD//BC,AD=BC +h/s nêu nhận xétvà ghi vào vở III.+Hình thang ABCD có AB // CD mà góc A = 900 góc D = 900. +Học sinh nêu định nghĩa . IV+h/s làm bằng miệng bài 7 /71 a) x = 1000 ; y = 1400 x = 700 ; y = 500 x = 900; y = 1150 +h/s thảo luận và trình bày bài giải trên bảng bài 8/71. Ta có +h/s nhận xét và ghi vào vở +h/s trình bày lược đồ giải: DABC cân tại A=>mà AC là pg nên =>BC//AD +Một h/s lên bảng ghi bài giải theo lược đồ I.Định nghĩa: sgk trg 69 -Hthag ABCDĩTứ giác ABCD có AB//CD (AC//BD) AB, DC là cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH là đường cao. Nếu AB < CD ta nói AB là đáy nhỏ,CD là đáy lớn -Nhận xét :sgk trg 70 Hthag ABCD có đáy AB&CD: *AD//BC=>AD=BC,AB=DC *AB=CD=>AD//BC,AD=BC 2.Hình thang vuông Định nghĩa ( học sgk ) Luyện tập Bài 1(Bài 8 trang 71) Ta có Bài 2( bài 9/71sgk) GT Tứ giác ABCD có AB=BC KL ABCD là hình thang Chứng minh: Ta có AB= BC (gt)=>DABC cân tại A=>. Lại có (gt)=>=>BC//AD=> hthang §3.HÌNH THANG CÂN Ngày soạn: 22/08 Ngày dạy : 25/08 Tiết :03 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, biết vẽ hùnh thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. 2. Kỹ năngBiết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độRèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng các hình vẽ vào bảng đề can. Học sinh : bảng nhóm, bút da III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông ? Gv treo hình a của ?2, tìm số đo và cm rằng đó là hình thang? I.+h/s làm : Ta có BC // AD Vậy ABCD là hình thang - HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS nhËn x, sưa sai, Gv vµo bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi Dung Hoạt động 2 : (định nghĩa): Nhận xét hình thang trong bài kiểm tra có gì đặc biệt ?Đó chính là h.thang cân. Vậy thế nào là hình thang cân ? +nếu h.thang ABCD cân có đáy AC, BD thì góc nào bằng nhau? ->chú ý -gv treo hình 24,y/c h/s làm ?2 Hoạt động 3(tính chất hình thang cân) -Cho hình thang cân ABCD, đo hai cạnh bên. -y/c h/s phát biểu định lý. -Giáo viên gợi ý học sinh chứng minh . Trương hợp :AB//CD(h.a) +có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang?y/c h/s đọc chứng minh Trường hợp :AB//CD (h.b) AD cắt BC ở O ( AB < CD). cm: OA = OB; OD = OC OD – OA = OC – OB AD = BC - gv nêu chú ý : Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân ? -Dự đoán xem hình thang cân ABCD còn có cặp đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? -y/c h/s nêu định lý 2 và y/c học sinh c.minh AC = BD. Hoạt động 4(dấu hiệu nbiết) -Giáo viên hướng dẫn học sinh õ? 3và rút định lý 3 _y/c h/s đọc định lý 3 hai lần -từ đ/n và định lý 3 hãy rút ra dấu hiệu nhbiết hthang cân Hsinh quan sát hình bài ktra. Hình thang ABCD có : +Học sinh phát biểu định nghĩa +. h/s đọc chú ý -Học sinh trả lời ?2 ABDC, IKMN, PQST D = 1000, I = 1100, N = 700, S = 900 Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. III. +Gọi học sinh đo hai cạnh bên của hình thang cân +2h/s đọc định lý +h/s cm: trường hợp : AD // BC Khi đó AD = BC ( hình thang có 2 cạnh bên song song thì bằng nhau ) +h/s cm: DOCD cân tại O => OC= OD DOCD cân tại O=>OA=OB OD – OA = OC–OB=>AD =BC +h/s nghe gv nêu chú ý +h/s dự đoán 2 đường chéo AC = BD và đo kiểm tra lại. +h/s cm nhanh -DADC và DBCD có D= C ( đ/n hình thang cân ) DC cạnh chung, DA = CB ( gt ) D ADC = DBCD có (cgc ) AC = BD IV. +h/s theo dõi gv vẽ +h/s đọc định lý 3. +Học sinh nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Ghi nội dung học ở nhà theo hướng dẫn của GV. I.Định nghĩa: sgk trg72 ABCD làhthag cân II.Tính chất Định lý 1 : sgk trg 72 GT ABCD hình thang cân AB // CD KL AD = BC Chứng minh: a)giả sử AD//CB(h.a) khi đó t.thang ABCD có 2 cạnh bên song nên AD=BC b)AD// BC (h.b) giảsử AB< CD, gọi O=ADÇCB ta có ABCD là h. thang cân(gt) =>DOCD cân tại O=>OC=OD (1), mà =>DOCD cân tại O=>OA=OB (2). Từ (1,2)=>OD – OA = OC – OB =>AD =BC Chú ý: sgk trg 73 Định lý 2 : sgk trg 73 GT ABCD là hình thang cân ( AB // CD ) KL AC = BD ( H/S tự chứng minh ) III.Dấu hiệu nhận biết Định lý 3 :sgk trg 74 -Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: sgk trg 74 Hoạt động 5(Hướng dẫn học ở nhà)ø +Học bài theo sgk. +BTVN : 11, 12,15,18 trg74sgk.+Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm sau bài dạy .......................................................................................................................................................... . ............................................................................................................................................................. . .......................................................................................................................................................... . ............................................................................................................................................................. . LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/08 Ngày dạy : 27/08 Tiết :04 I / MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh . Chứng minh một tứ giác là hình thang cân . 2/ Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác ,cách lập luận trong chứnh minh hình học. 3/Thái độ :Vẽ hình chính xác,vận dụng vào thực tế . II/CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, các hình vẽ vào bảng đề can. - Học sinh : bảng nhóm,bút.Thước thẳng có chia khoảng ,thước đo góc ,giấy kẻ ô vuông. III /TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cịNêu t/chất của h. thang cân và dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Cho htcân ABCD (AB//CD).a,Cm ACD = BDC. b,Gọi E là giao điểm của AC và BD.cmEA =EB Chứng minh: DACD = DBDC (c.c.c) hoặc (c.g.c)=> b,=>cân tại E =>EA=EB - HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS nhËn x, sưa sai, Gv vµo bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi Dung Hoạt động 2(luyện tập) Bài 16/75:gv đọc đề,y/c h/s vẽ hình, viết gt,kl DABC cân tại A. p.g BD ,CE (DAC, EAB).Cmr: BEDC là h.tcân có đáy nhỏ bằng cạnh bên. Nêu cách cmmột tứ giác là htcân ? Cminh AD = AE? +y/c h/s cmDABD = DACE & =>ED // BC Cần thêm điều kiện nào nữa thì BEDC là h.thg cân? +nêu pp cm DE =BE? Bài 18/75: -y/c h/s đọc đề, vẽ hình, ghi gt,kl a)cmDBDE cân: -dự đoán DBDE cân tại đâu?nêu cách cm? b)cmDACD = DBDC +nêu các y/t bằng nhau của 2 D này?y/c h/s cm,gv theo và sửa sai c)cm ABCD là h.thg cân tự cm +gv chốt lại: trình tự cm bài này chính là trình tự cm đlý 3ø Hoạt động 3( củng cố): -gv y/c h/s nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân -một h.thg có 2 cạnh bên bằngnhau có là hình thang cân không? +Học sinh lên bảng vẽ hình,ghi gt và kl . +ta cm đó là một h. thg có 2 góc kề một đáy bằng nhau + 1 h/s cm chứng minh DABD = DACE (g.c.g) rồi suy ra AE = AD, lớp theo dõi +h/s tiếp tục cm ED//BC (=)=>ED // BC +h/s cm h. thg có 2 góc kề một đáy bằng nhau +DBED cân tại E => DE = BE Bài 18/75 +h/s đọc đề,lớp vẽ hình vào vở a)-DBDE cân tại B(*) -ta cm BD = BE -h/s cm trên bảng, lớp theo dõi BC chung(1),AC=BD(gt)(2) Ta có AC//BE => (đv)mà (do *)=.>(3) -=>ACD = BDC c)h/s tự cm ABCD là h.tcân ABCD là h. thang(gt) Mà (cmt) Vậy ABCD là hình thang cân III.+h/s nhắc lại cách nhận biết +không là h. thg cân IV. h/s nghe và ghi Bài 16/75. Bài làm: a.Xét DABD và DACE có chung,AB = AC (DABC cân tại A)mà (gt) DABD = DACE (g.c.g) AD =AE Lại có(=) =>ED // BC. H.thang BDEC có nên là h. thang cân. DE // BC => (slt) mà(gt)=> =>DBED cân tại E => DE = BE Bài18/75 Bài làm: a, DBDE cân: b. DACD = DBDC c.ABCD là h.thang cân. Hoạt động 4: HDVN -học kỹ lý thuyết -BTVN: VBT.-Chuẩn bị: Đọc trước bài 4 ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... §4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC… Ngày soạn: 03/09 Ngày dạy : 08/09 Tiết: 05 I/MỤC TIÊU 1/Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các định lí 1,2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 2/ Kỹ năng :Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác , của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng song song. 3/ Thái độ : Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí ,vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế . II/CHUẨN BỊ :GV: S G K .thước thẳng có chia khoảng. HS: Dụng cụ vẽ hình, đọc trước bài. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị. G/v vẽ hình,DE/BC,EF//DB. Cmr DEFB là hình thang, DB=EF? - DEFB là hình thang vì có DE//BF do DE//BD mà FỴBC - BD= EF vì là 2 cạnh bên // của hình thang DBFE. - HS lªn b¶ng lµm bµi.- HS nhËn x, sưa sai, Gv vµo bµi míi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2(tìm hiểu về đường trung bình của tam giác) –g/v treo bảng phụ của ?1. Nêu vị trí của điểm E trên cạnh AC.? -Dự đoán trên là một định lí ,y/c 2 h/s phát biểu định lý _Giáo viên gợi ý học sinh chứng minh AE = EC V ẽ E F // AB, hãy c m : =ADE -AD = EF ? vì sao? -D1 = F1 ? vì sao ? -y/c h/s viết vào vở cm -g/v gt DE gọi là đ trung bình của tg.Nêu định nghĩa đ. trung bình của tam giác ? -Mỗi một tam giác có thể có bao nhiêu đường trung bình ? _y/c h/s làm ?2 và nhận xét _ từ nhận xét, học sinh phát biểu thành định lí . -g/v hướng dẫn cm: Để chứng minh DE = 1/2BC Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF c/m: DF = BC Muốn vậy ta chứng minh DB và CF là hai đáy của hình thang và hai cạnh đáy đó bằng nhau. DB = CF và DB // CF Hoạt động 3(củng cố) +y/c h/s đọc lại hai đlý +y/c h/s làm bài 21 sgk +y/c h/s tìm x trong hình 33: DE = ? DE = 1/2BC ==>BC = 2 DE Dự đoán E là tđiểm của AC. 2 h/s phát biểu định lí 1 + cm: qua E kẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F Hình thang BDEF có DB // EF nên AD = EF ADE và EFC có  =Ê1 ( đồng vị ,È F // AB ) AD = EF ( c m t ) D1 = F1 ( cùng bằng góc B) Do đó ADE = EFC ( c.g.c) => AE = EC. Vậy E là trung điểm của AC. +h/s nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác . +Trong một tam giác có ba đường trung bình . +Học sinh làm ?2 ADE = B ; DE = 1/2BC +h/s c/m: Trên DE lấy F sao cho DE = EF ADE = CEF ( c.g.c ) => AD = EC,  = C 1 mà AD =BD =>DB = FC Ta có  = C1 (vị trí slt).nên AD // FC tức DB //FC .do đó BDFC là hình thang có hai đáy DB = CF nênhai cạnh bên DF , BC song song và bằng nhau . +HS hoạt động nhóm Làm bài tập 21 (s g k ) CD là đường trung bình của tam giác OAB => CD = ½ AB AB = 2 CD = 2.3 = 6cm Học sinh làm ?3 hình 33 BC = 2 DE =2 . 50 =100m Iv. Học sinh nghe và ghi I/ Đường trung bình của tam giác : a.Định lí1 :sgk trg 76 Gt ABC;AD = DB DE // BC KL AE = EC ( học sinh tự cm vào vở) b. Định nghĩa:sgk trg 77 AD = DB ( 1 ) AE = EC ( 2 ) Từ (1) (2) =.>DE là đường trung bình của tam giác ABC. c.Định lí 2: (sgk) GT ABC; AD =DB AE = EC KL DE // BC DE = ½ BC (học sinh tự chứng minh ) Luyện tập Bài: 20(sgk) Tính x trên hình 41 ABC có : AK = KC = 8cm AKI = ACB = 500 là cặp góc đồng vị=> KI // BC=> IA=IB =10cm Bài 21 (sgk) C là trung điểm của OA D là trung điểm của OB suy ra CD là đường trung bình của tam giác OAB => CD = ½ AB AB = 2 CD = 2.3 = 6cm. Hoạt động 4(Hướng dẫn học ở nhà ): +Học thuộc định lí 1;2+ Định nghĩa đường trung bình của tam giác. +BTVN :VBT. +Đọc trước bài đường TB của hình thang. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... §4.ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Ngày soạn: 03/09 Ngày dạy : 10/09 Tiết: 06 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa đường trung bình của hình thang .và vận dụng vào giải bài tập . 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài ,chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai đường thẳng song song. 3.Thái độ Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh,vận dụng vào giải các bài toán thực tế. II/CHUẨN BỊ. - GV: SGK ; thước thẳng có chia khoảng ; thước đo góc - HS: Dụng cụ vẽ hình, đọc trước bài. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : KiĨm tra bµi cị Bµi 1: Chän c©u tr¶ lêi sai    A. §­êng trung b×nh cđa tam gi¸c th× song song víi c¹nh thø ba   B. §­êng th¼ng ®i qua trung ®iĨm 1 c¹nh cđa tam gi¸c vµ song song víi c¹nh    thø 2 th× ®i qua trung ®iĨm cđa c¹nh thø 3.  C. §­êng trung b×nh cđa tam gi¸c th× b»ng c¹nh thø 3   D. §­êng trung b×nh cđa tam gi¸c lµ ®o¹n th¼ng nèi trung ®iĨm 2 c¹nh cđa     tam gi¸c. Bµi 2: Cho h.t ABCD (AB//CD),EA=ED,EF//CD (FỴBD),EFÇAC=I. Cmr: IA=IC và dự đoán vị trí của F trên BC? - HS lªn b¶ng lµm bµi: ADC có AE = ED; EI // DC=>IA =IC (định lí 1) H/s dự doán: F là trung điểm của BC. - HS nhËn xet, sưa sai, Gv vµo bµi míi. Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài ghi Hoạt động 1 ( tìm hiểu t/chất, k/n đường trung bình của h.thang) -Từ bài kiểm tra,giáo viên gt đlý 3 và y/c 2 h/s đọc định lý -g/v gơị ý cm: IA = IC như bài kiểm tra -cm BF = FC : xét ABC ta có IF thế nào AB?=> Kluận _g/v gt: EA = ED, FB = FC => EF là đường trung bình của hình thang ABCD - Nêu đn đường trung bình của hình thang? -Nhận xét độ dài đường trung bình của hình thang với hai đáy của hình thang? -Hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang -y/c h/s đọc đlý 4 -G/v gợi ý học sinh Cm -Để cm EF//DC ta tạo ra một tam giác có đ.t.bình của tg là đtbình của h.thang -y/c h/s kẻ AF cắt DC tại K và chứng tỏ F là trung điểm của BK -y/c h/s cmFBA =FCK và rút ra kluận Hoạt động 2(củng cố): -y/c h/s làm ?5,23 sgk trg 79 theo nhóm trg 3ph, giáo viên thu bảng chấm Hoạt động 3 (Hướng dẫn học ở nhà) +Học bài theo sgk +BTVN: 24,25,26/80 sgk +Chuẩn bị: Làm tốt các bài tập để tiết sau luyện tập. II.+H/s phát biểu định lí 3. + 1 h/s đọc gt,kl của định lý +1 học sinh đọc lại phần cm IA=IC +1 h/s lên bảng cm BF = FC ABC có AI = IC,IF//AB +2 H/s phát biểu định nghĩa +Học sinh trả lời EF = +2 học sinh nêu định lý 4,lớp vẽ hình, nêu GT, KL của định lý +h/s vẽ AF cắt DC tại K và chứng tỏ F là trung điểm của BK bằng cách cmFBA =FCK + Học sinh chứng minh EF = III. ?5/sgk -H/s làm và cử bạn trình bày Ta có AD//CH (cùng vuông góc với DH) =>ADHC là h.thang AB =BC (gt) => BE là đtbình của h.thang ABCD => EB =1/2 (AD+CH) =>CH = 2BE-AD =2.32-24 => x = 40 (cm) Ghi nội dung bài GV về nhà. I/ Đường trung bình của hình thang 1) Định lí 3: sgk trg78 ABCD (AB // CD) GT AE = ED, EF // AB E F // CD KL BF = FC CM: Gọi I = AC Ç EF. ADC có AE = ED; EI // DC ==>IA =IC (định lí 1) ABC có IA = IC và IF // AB ==> BF = FC ( Định lí 1) 2)Định nghĩa :sgk trg 78 3)Định lí 4: sgk trg 78 GT ABCD ( AB //CD ) AE = ED ;BF = FC KL E F // AB;EF // CD EF = ½ (AB+CD) C/M Gọi K = AF Ç DC. FBA và FCK có F=F(đđ) BF = FC (gt),B= C1(slt ;AB//DK) => FBA =FCK (g.c.g) =>AF = FK và AB = CK EA = ED và FB = FC (gt) =>EF là đ.trung bình của ADK => EF// DK =>EF //CD // AB và EF = ½ DK mặt khác DK =DC+CK= CD+AB => DK = ½ (AB+CD) ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/09 Ngày dạy : 17/09 Tiết: 07 I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác , của hình thang để tính độ dài các đoạn thẳng , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,hai đường thẳng song song. 2.Kỹ năng :Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh hình học. 3.Thái độ : Vận dụng các định lí vào các bài toán thực tế II.CHUẨN BỊ GV: SGK,thước thẳng ,bảng phụ HS: Dụng cụ vẽ hình, làm tốt các bài tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY M A 25,8 B N C D 34,2 16 1/ ỉn ®Þnh tỉ chøc 2/Bµi gi¶ng : KiĨm tra bµi cị. Nêu định nghĩa, t/chất đg tbình của hình thang? Cho h×nh vÏ. §é dµi cđa MN lµ: A. 30. B. 60. C. 25,8. D. 34,2. - HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS nhËn xet, sưa sai, Gv vµo bµi

File đính kèm:

  • docTha Hinhhoc 8-2012.doc