Giáo án Hình học 8 từ tiết 13 đến tiết 24 Trường THCS Đại Bình

I. MỤC TIÊU:

KT:- Học sinh hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

KN:- Biết vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước cho trước qua 1 điểm.

- Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế.

TĐ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập

B. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ hình 77, 78 (tr94-SGK ); thước thẳng, phấn màu.

III.PHƯƠNG PHÁP:

- ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS.

-Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1.Ôn định Tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ.( không kiểm tra)

3. bài học mới

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 13 đến tiết 24 Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Bài mới (Luyện tập): ( 25 phút) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Bài tập 47 (tr93-SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi GT, KL của bài toán. - 1 học sinh lên bảng ghi ? Nêu cách chứng minh - Giáo viên dùng sơ đồ phân tích đi lên để phân tích bài toán cách làm bài: AHCK là hình bình hành ; AH = CK AHD = CKB - Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh: ? Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng. - HS: chứng minh 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng ? So sánh DO và OB ta suy ra điều gì. Bài tập 46 (tr92-SGK) Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm và đưa bài tập lên máy chiếu - Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện một vài nhóm đưa ra kq của nhóm mình nhận xét. Bài tập 49 (tr93- SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - GV: ? Nêu cách chứng minh? - Học sinh: AI // CK Tứ giác AKCI là hình bình hành IC // AK và IC = AK - Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày. - 1 học sinh lên trình bày - Học sinh còn lại trình bày vào vở. BM = MN = DM BN = NM DM = MN KN là đtb của ; MI là đtb của Bài tập 47 (tr93-SGK) a) Chứng minh AHCK là hình bình hành Theo GT : Xét và CKB có: AD = BC (vì ABCD là hình bình hành ) (2 góc so le trong) AHD = CKB (cạnh huyền-góc nhọn) AH = CK (2) Từ (1) và (2) tứ giác AHCK là hình bình hành b) Theo t/c của hình bình hành Vì HO = OK O thuộc đường chéo AC A, C, O thẳng hàng Bài tập 46 (tr92-SGK) Các câu sau đúng hay sai: a) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đ b) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành Đ c) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành d) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Bài tập 49 (tr93- SGK) GT ABCD là hình bình hành ID = IC; (IDC) AK = KB (KAB); BD cắt AI, CK tại M và N KL a) AI // CK b) DM = MN = NB a) Xét AKCI có: AK // IC, AK = IC (vì = AB) AKCI là hình thang AI // KC b) Xét có BK = AK (gt) , KN // BM (chứng minh trên) KN là đường trung bình của BN = NM (1) Tương tự ta có: Xét : DI = IC (gt) MI // NC (cm trên) MI là đườn TB của DM = MN (2) Từ (1), (2) BM = MN = DM 4. Củng cố: (6 phút) - Học sinh nhắc lại các định nghĩa, cách vẽ hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành . - Vì hình bình hành cũng là hình thang nên hình bình hành cũng có đường TB (có 2 đường trung bình) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về hình bình hành. Xem lại các bài tập trên - Chứng minh dấu hiệu 4 ''tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành '' - Làm bài tập 48 (tr93-SGK) , bài 87; 88; 91- SBT (đối với học sinh khá) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 16/10/2010 Tiết 14 Ngày giảng:8a: 19/10/2010 8b: 19/10/2010 đối xứng tâm I. Mục tiêu: KT:- Học sinh hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm, nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng. KN:- Biết vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước cho trước qua 1 điểm. - Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế. TĐ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập B. Chuẩn bị: - Bảng phụ hình 77, 78 (tr94-SGK ); thước thẳng, phấn màu. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( không kiểm tra) 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 Cho điểm O và A. vẽ A’ sao cho O là trung điểm AA’ - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng trình bày. - GV: người ta gọi 2 điểm A và A' đối xứng nhau qua O. ? Khi nào O gọi là điểm đối xứng của Avà A' . - Học sinh: Khi O là trung điểm của AA' ?Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm? ? Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Nêu cách vẽ 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm. - Giáo viên đưa ra qui ước. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng trình bày nhận xét - Giáo viên và học sinh cùng phân tích. ?Thế nào là 2 hình đối xứng qua 1 điểm? ? Nêu định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm. - Học sinh: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. - Củng cố: Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 77; 78 (tr94-SGK) ? Tìm trên hình các cặp đoạn thẳng, đường thẳng, góc đối xứng nhau qua O. ? Có nhận xét gì về các cặp đoạn thẳng các góc đối xứng với nhau qua O. - Học sinh: Chúng bằng nhau - Yêu cầu cả lớp làm ?3 - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1hs lên bảng trình bày. ? Khi nào 1 điểm gọi là tâm đối xứng của 1 hình. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên đưa ra tranh vẽ ?4 - Học sinh quan sát làm bài 1.Hai điểm đối xứng nhau qua1 điểm (7') ?1 * Định nghĩa: (SGK) A và A' gọi là đối xứng nhau qua O * Qui ước: Điểm đối xứng của O qua O cũng chính là O 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm (11') ?2 - Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm * Định nghĩa: (SGK) Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. - Điểm O gọi là tâm đối xứng của 2 hình đó. Hình 78 - Người ta có thể chứng minh được: Nếu 2 đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau. 3. Hình có tâm đối xứng (8') ?3 AD đối xứng BC qua O AB đối xứng DC qua O - O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD * Định nghĩa : SGK * Định lí: SGK ?4 Chữ O, chữ H có tâm đối xứng. 4. Củng cố: (10') 1. định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 điểm, hai hình đối xứng qua 1 điểm; hình có tâm đối xứng? 2. Trong các chữ cái và hình vẽ sau, hình nào có tâm đối xứng: C M ê I Â è “ ~∆ Y L 3 . Học sinh làm bài tập 52 (tr96-SGK) GT Hình bình hành ABCD AE = AD (EAD) DC = CF (FDC) KL E đối xứng F qua B CM: BE = BF, 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa, cách vẽ 2 hinh đối xứng nhau qua 1 điểm, tâm đối xứng của 1 hình - Làm bài tập 51, 53, 57 (tr96-SGK) - Làm bài tập 100' 101; 104; 105 (SBT) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết 15 Ngày giảng:8a: 20/10/2010 8b: 20/10/2010 Luyện tập I. Mục tiêu: KT:- Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng) KN:- Luyện tập cho học sinh kĩ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm của một hình. TĐ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ hình 83 ; phiếu học tập bài 57 , thước thẳng. - Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm - HS1: Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (OAB). Vẽ điểm C đối xứng với A qua O, điểm D đối xứng với B qua O rồi chứng minh AB = CD và AB // CD. - HS2: Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đối xứng qua 1 điểm b) Hai hình đối xứng qua 1 điểm. 4đ - AOB = COD (c.g.c) AB = CD (2) 3đ gocsCAB=gócACD AB//CD 3đ Định nghĩa: (SGK) 5đ Định nghĩa: (SGK) 5đ Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3.Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 54 Yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL - Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên ? Nêu cách chứng minh của bài toán. - Học sinh suy nghĩ và nêu cách chứng minh (OC = OB; C, O, B thẳng hàng) ? Chứng minh OC = OB ? So sánh OC với OA ? So sánh OA với OB - Học sinh suy nghĩ trả lời ? Nêu cách chứng minh O, C, B thẳng hàng - Học sinh: - Nếu học sinh không làm được giáo viên có thể gợi ý:?So sánh với ,với - Học sinh suy nghĩ trả lời. Bài tập 57 (tr96-SGK) (5') - Giáo viên phát phiếu học tập bài tập 57 - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập Bài tập 55 (tr96-SGK) (7') - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì. - Học sinh: ta chứng minh MO = NO ? Chứng minh OAM = OCN. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. Bài tập 54 (tr96-SGK) (13') GT , C là điểm đx của A qua Oy, B là điểm đx của A qua Ox KL C và B là 2 điểm đx qua O Chứng minh: * OA = OC Theo (gt) A và C đối xứng nhau qua Oy Oy là trung trực của AC OC = OA (1) Tương tự ta có: OB = OA (2) Từ (1), (2) OC = OB * O, C, B thẳng hàng Vì tgOAB cân, mà ABOx Vì tgOCA cân và CAOy Mặt khác = 2() = 2.900 = 1800 Vậy C và B đối xứng nhau qua O Bài tập 57 (tr96-SGK) (5') Các câu sau đúng hay sai: a) Tâm đối xứng của 1 đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó. b) Trọng tâm của 1 tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó. c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau (Câu đúng: a, c; câu sai: b) Bài tập 55 (tr96-SGK) (7') GT Hình bình hành ABCD O ACBD, KL M đối xứng với N qua O Chứng minh: Xét tgOAM và tgOCN: (đối đỉnh) OA = OC (gt) (so le trong) tgOAM = tgOCN (g.c.g) ON = OM mà O, M, N thẳng hàng M và N đối xứng nhau qua O 4. Củng cố: (7') - Để chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm O ta phải chứng minh: O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. - Để chứng minh 1 hình có tâm đối xứng ta phải chứng minh mọi điểm của hình đó có đối xứng qua 1 điểm cũng thuộc vào hình đó. (áp dụng vào bbài tập 56) Các câu sau đúng hay sai : 1. Hai đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau (...) 2. Hình bình hành là hình có tâm đối xứng (...) 3. Hình thang cân là hình có tâm đối xứng (...) 4. Hai tam giác , 2 góc ,2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau (...) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại lời giải các bài tập trên, ôn tập lại kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng - Làm bài tập 56(tr96-SGK) - Làm bài tập 56 (tr96-SGK); 96; 97; 98; 99 (SBT) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 19/10/2010 Tiết 16 Ngày giảng:8a: 22/10/2010 8b: 22/10/2010 Hình chữ nhật I. Mục tiêu: *KT:- Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. *KN:- Biết vẽ 1 tứ giác là hình chữ nhật, biết các cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật vận dụng kiến thức đó vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến) - Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. *TĐ - GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, com pa, thước thẳng. - Học sinh: Com pa, thước thẳng. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm - HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biếtvà vẽ hình thang cân. - HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình bình hành. HS1: Phát biểu định nghĩa, 2đ Phát biểu tính chất, 2đ Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2đ vẽ hình thang cân.4đ HS2: Phát biểu định nghĩa, 2đ Phát biểu tính chất, 2đ Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2đ vẽ hình bình hành .4đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng A B D C cho hình bình hành ABCDcó A=900. tính các góc còn lại của hình bình hành đó? Vì ABCD là hình bình hành => A= C =900 , A+B =180 (bù nhau) => B= 900 => D =900 (B=D). Vậy B=C =D = 900 - Giáo viên: Người ta gọi đó là hình chữ nhật. - Nêu định nghĩa hình chữ nhật ? - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm nháp - 1 học sinh lên bảng trình bày. ? Nêu mối quan hệ giữa các hình: hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành. ? Nêu các tính chất của hình chữ nhật. - Học sinh thảo luận nhóm và đưa ra các tính chất của hình chữ nhật - Giáo viên chốt lại các tính chất: + Cạnh: Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau + Góc: Các góc bằng nhau và bằng 900. + Đường chéo: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mối đường. - Giáo viên giải thích tính chất trên. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta có thể chứng minh như thế nào. - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên chốt lại và đưa ra bảng phụ. - Học sinh theo dõi và ghi nhớ. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà chứng minh các tính chất trên. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh suy nghĩ và làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 a) Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao b) So sánh độ dài AM và BC c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí . - Cả lớp thảo luận nhóm và đại diện đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp thảo luận nhóm và đại diện đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên treo bảng phụ hình 87 - Yêu cầu học sinh làm ?4 a) Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao? b) Tam giác ABC là tam giác gì c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện 1 hóm đứng tại chỗ trả lời. - GV: Qua ?3 và ?4 ta có định lí nào áp dụng vào tam giác? + Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác? 1. Định nghĩa (7') * Định nghĩa: (SGK) - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ?1 .Vì ; Tứ giác ABCD là hình bình hành . Vì AB // DC (2 góc trong cùng phía bù nhau) . Mà Tứ giác ABCD là hình thang cân. - Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. 2. Tính chất (5') - Có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân. - Hình chữ nhật: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết (5') - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật - Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật. - Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật - Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật ?2 Có thể kiểm tra được bằng cách kiểm tra: + Các cặp cạnh đối bằng nhau + 2 đường chéo bằng nhau. 4. áp dụng vào tam giác ?3 a) Tứ giác ABDC có: Vì (gt) Hình thang ABDC là hình chữ nhật b) Vì ABCD là hình chữ nhật AD = BC mà c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền. ?4 * Định lí: (SGK -tr99) 4. Củng cố: (5') 1. Nêu định nghĩa tính chất - dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? 2. Giải BT58/99 sgk: a 5 2 b 12 6 d 13 7 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 17 Ngày giảng:8a: 27/10/2010 8b: 27/10/2010 Luyên tập I. Mục tiêu: KT:- Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. KN- áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. TĐ:- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63, thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm - HS1:+ Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình. + 1 tứ giác là hình chữ nhật. - HS2. CMR: hình chữ nhật có giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng? :+ Phát biểu các tính chất (3đ) +Nêu dấu hiệu nhận biết (7đ) 1. Tứ giác có 3 góc vuông 2. Hình thang cân có 1 góc vuông 3. Hình bình hành có 1 góc vuông 4. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau HS2. Ta có: OB=OD (t/c) => B và D đối xứng qua O (5đ) OC=OA (t/c) => A,C đối xứng qua O Vậy O là tâm đố xứng của ABCD (5đ) Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3.Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng GV: Em hãy cho biết hình chữ nhật có phải là hình có trục đối xứng không ? Có tâm đối xứng không?Vì sao? Bài tập 63 (tr100-SGK) (7') - Giáo viên treo bảng phụ hình 90 lên bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) Bài tập 64 (tr100-SGK) (10') - Giáo viên treo bảng phụ hình hình vẽ 91 trong SGK - Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT, Kl ? Để chứng minh HEFG là hình chữ nhật ta chứng minh những yếu tố nào. - Học sinh: là hình bình hành có 1 góc vuông - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh Bài tập 65 (tr100-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GT Tứ giác ABCD; ACBD AE = EB, BF = FC GC = GD, DH = AH KL HEFG Là hình chữ nhật - Học sinh còn lại làm bài tập tại chỗ - Giáo viên gợi ý: ? So sánh HE; GF với BD ? So sánh HG; EF với AC. ? So sánh 1) Hình chữ nhật có: Giao điểm 2 đường chéo là tâm đối xứng đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối là trục đối xứng. Bài tập 63 (tr100-SGK) (7') Kẻ BHDC Tứ giác ABHD Là HCN AD = BH DH = AB = 10 cm CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm Xét HBC Theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 BH = 12 cm x = 12 cm Bài tập 64 (tr100-SGK) (10') Ta có: (vì =) DH // BE HE // GE (1) Tương tự ta có: HG // EF (2) T ừ (1), (2) Tứ giác HEFG Là hình bình hành Trong hình bình hành ta có Vậy hình bình hành HEFG Là hình chữ nhật Bài tập 65 (tr100-SGK) Xét ABD có HE là đường trung bình HE // BD; HE = BD (1) Xét CDB có GF là đường TB GF // BD; HE = BD (2) từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF Tứ giác HEGF Là hình bình hành Mặt khác ta có HG // AC ma ACBD(gt) HEHG HEFG là hình chữ nhật 4. Củng cố: (5') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - cho tứ giác ABCD , M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,CD,DA cần có điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật Cho HS hoạt động nhóm, sau đó trình bày, GV chữa và chốt phương pháp 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên. *Hướng dẫn bài 66/SGK: AB và EF cùng nằm trên một đường thẳng vì AB và EF cùng thuộc đường thẳng chứa cạnh BE của hình chữ nhật BCDE - Đọc trước bài 10: Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 26/10/2010 Tiết 18 Ngày giảng:8a: 29/10/2010 8b: 29/10/2010 đường thẳng song song với đường thẳng cho trước I. Mục tiêu: KT:- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước. KN:- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. TĐ:Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị - Giáo viên: phấn màu, thước thẳng - Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( Không kiểm tra) 3. Bài mới ( 39 phút) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng bao nhiêu - Học sinh: Khoảng cách từ M dến đường thẳng b cũng luôn bằng h GV:Khiđó:h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b + Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song? - Giáo viên giới thiệu định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. ?2 - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở - Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? Tứ giác AMKH là hình gì. ? Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Chứng minh M' a' + Từ ?2 rút ra t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. - Giáo viên đưa ra tính chất - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh làm và rút ra nhận xét - Giáo viên đưa ra tranh vẽ H96 và giới thiệu đường thẳng //, cách đều. GV:Các đường thẳng a,b,c,d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng đó bằng nhau. Ta gọi chúng là các đường thẳng // cách đều. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (4 phút) ?1 BK = h do ABCD là hình chữ nhật. ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b. * Định nghĩa: SGK Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng

File đính kèm:

  • docHINH 8 (CHIEN) T13-24.doc