Giáo án Hình học 8 từ tiết 34 đến tiết 37 Trường THCS Tôn Thất Thuyết

I. MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi(từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích tam giác.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể.

 - Kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi.

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập.

 Học sinh: Bút dạ, thước.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 34 đến tiết 37 Trường THCS Tôn Thất Thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ......./......./......... Ngày giảng:....../......./......... Tiết 34: Diện tích hình thoi I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi(từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. - Kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thoi. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập. Học sinh: Bút dạ, thước. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: A B C D H 1.ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD. Biết AC ^ BD Gợi ý: Hãy điền vào dấu ..... SABC = ..... SADC = ...... SABCD = ..... 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề: Ta thấy hai đường chéo của hình thoi như thế nào? Vậy công thức tính diện tích hình thoi ra sao đó là nội dung bài học hôm nay. b.Triển khai bài: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc.(3’) ? Dựa vào bài tập trên hãy cho biết diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính như thế nào? *Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi (10’) GV: Hãy rút ra công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo. ? Còn cánh tính nào khác không? Hãy viết công thức theo cách khác ? HS: Có thể tính bằng cách áp dụng công thức hình bình hành. *Hoạt động 3:Ví dụ( 16’) Trong khu vườn hình thang cân ABCD (đáy nhỏ AB = 30m, đáy lớn CD = 50m, diện tích bằng 800m2), Người ta làm một vườn hoa hình tứ giác MENG với M,E,N,G là trung điểm các cạnh hình thang cân. Tứ giác MENG là hình gì? Tính diện tích của bồn hoa. GV: Cho học sinh đọc ví dụ và giải thích cách giải . HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi mà GV nêu ra trong quá trình giảng. GV: Chốt lại công thức tính diện tích hình thoi bằng hai cách. ? Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d. *Hoạt động 4: Bài tập Cho hình thoi ABCD, hãy nêu cách vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó.Giải thích cách vẽ. HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài tập trên bảng nhóm . GV:Treo bảng nhóm, cho cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm. 1. Công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc 2. Công thức tính diện tích hình thoi: d1 d2 A G E N M D C B S = d1.d2 ( d1, d2 là độ dài hai đường chéo) 3. Ví dụ: Giải : a) Tứ giác MENG là hình thoi. Vì: ME = GN = 1/2BD (1) EN = MG = 1/2AC (2) Mà BD = AC(đường chéo hình thang cân) (3) Từ (1), (2) và (3) => ME = EN = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. b) Ta có : MN = (AB + CD)/2 = (30 + 50)/2 = 40 (m) EG là đường cao hình thang nên: MN.EG = 800 => EG = 800/40 = 20 (m) Vậy diện tích bồn hoa hình thoi là : (MN.EG)/2 = 400(m2) Bài tập 33/Sgk: 4. Củng cố: (5’) Nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi. ? Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? 5. Dặn dò- HDẫn: (4’) - Nắm chắc công thức tính diện tích hình thoi theo 2 cách. - Về nhà làm bài tập 32, 34, 35, 36/SGK. Xem trước bài diện tích đa giác. - HD: BT 35/Sgk. Tam giác đều có cạnh là a đ Đường cao h = ? đ D.tích tam giác đều? đ D.tích hình thoi = 2. Dtích tam giác đều = ? IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: ......./......./......... Ngày giảng:....../......./......... Tiết 35: LUYệN TậP I. MụC TIÊU. 1.Kiến thức : - Củng cố các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia các hình để đo đạc. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và cẩn thận chính xác trong tính toán và vẽ hình. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Phân loại bài tập. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định : (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính diện tích hình thoi. Vận dụng tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là 10cm. 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Trực tiếp b.Tiến trình bài: Hoạt động Nội dung GV: cho học sinh đọc đề ? So sánh SABCD và SMNPQ? ? D ABD là tam giác gì? ? Đường cao BH của D ABD được tính như thế nào? ? SABCD = ? GV: hướng dẫn HS vẽ hai trung tuyến AN, BM của D ABC. HS: thảo luận nhóm. Trình bày trên bảng nhóm. GV: cho HS nhận xét kết quả. 1.Bài tập 34/Sgk: Tứ giác MNPQ là hình thoi SMNPQ = SABCD/ 2 = AB. BC/ 2 = MP. NQ/ 2 2.Bài tập 35/Sgk: Kẻ BH ^ AD. Ta có: D ABD là tam giác đều cạnh 6cm. ị BH = (cm) SABCD = BH. AD = (cm2) 3.Bài tập 46/Sgk: Ta có: SABM = SBMC = SABC . SBMN = SMNC = SABC . ị SABM + SBMN = SABC + SABC . Hay SABNM = SABC . 4.Bài tập 44/Sgk: Ta có: SAOB + SCOD = OH. AB + OK. CD = AB. ( OH + OK) = AB. HK. ị SAOB + SCOD = SABCD . Tương tự: SAOD + SBOC = SABCD . Vậy SAOB + SCOD = SAOD + SBOC = SABCD . IV. Củng cố: Nhắc lại các công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành. V. Dặn dò: - Học và nắm chắc các công thức tính diện tích của các hình đã học. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Làm bài tập 42,43, 45, 46/SBT. - HD: BT 46/SBT. a) áp dụng công thức S = d1. d2 / 2. b) Định lý Pitago: E. Bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày soạn: ......./......./......... Ngày giảng:....../......./......... Tiết 36: diện tích đa giác A. MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được phương pháp chung để tính diện tích đa giác bất kì. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng tích chất diện tích đa giác và các công thức tính diện tích các hình đặc biệt. - Chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán dể dàng. 3. Thái độ: Vẽ, đo, tính toán chính xác, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHáp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. C. CHUẩN Bị: GV: Hình vẽ sẳn trên giấy kẻ ô, bài giải mẫu. HS: Giấy kẻ ô vuông. D.TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định : (1’) II.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của diện tích đa giác. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết được các công thức tính diện tích các hình đặc biệt, vậy để tính diện tích một đa giác bất kỳ ta làm thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay. 2.Triển khai bài: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một hình bất kỳ HS: Quan sát H148, H149/Sgk. ? Hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của một đa giác bất kỳ? ? Cơ sở của phương pháp đó? *Hoạt động 2: Ví dụ Ví dụ: Thực hiện các phép vẻ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI sau: ? Ta vẽ hình ABCDEGHI ra như thế nào cho thuận tiện nhất. A I H G E D C B K HS: thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác góp ý, bổ sung. *Hoạt động 3: Luyện tập. GV: Đưa đề bài tập 38/SGK lên bảng và yêu cầu HS thực hiện. HS: Đọc đề và làm bài tập 38. 1. Cách tính diện tích của một hình bất kỳ - Chia đa giác thành các tam giác, hình thang nếu có thể. - Việc tính diện tích đa giác bất kì thường được quy về tính diện tích các tam giác, hình thang. - Để thuận tiện ta thường chia đa giác thành nhiều tam giác vuông, hình thang vuông. 2. Ví dụ: Giải : Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình: Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH, và tam giác AIH. Để tính diện tích đa giác trên ta tính diện tích các hình DEGC, ABGH, AIH. ta đo sáu đoạn thẳng sau: CD, DE, CG, AB, AH và đường cao CI. Kết quả như sau: CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm. Ta có: SDEGC = 2(3+5)/2 = 8cm2 SABGH = 3.7 = 21cm2 SADI = 3.7:2 = 10,5cm2 Vậy SABCDEGHI= 39,5cm2 Bài tập 38/Sgk: SEBGF = FG. BC = 50. 120 = 6000 (m2) SABCD = AB. AD = 150. 120 = 18 000 (m2) ị S Còn lại = SABCD - SEBGF = 12 000 (m2) IV. Củng cố: ( 3’) Nhắc lại cách tính diện tích đa giác. V. Dặn dò- HDẫn: (3’) - Nắm vững phần lý thuyết . - Làm bài tập 37, 39, 40/SGK. Xem trước bài “Định lí Talét trong tam giác”. - HD: BT 39/Sgk. Tỉ xích = KT trên giấy/ KT thực tế. E. Bổ sung ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Ngày giảng:....../......./........ Chương II: tam giác đồng dạng Tiết 37: định lí talet trong tam giác A. MụC TIÊU. 1.Kiến thức : - Nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. - Nội dung của định lí Talet thuận. 2.Kỹ năng: Vận dụng định lí để tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. 3.Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán. B. PHƯƠNG PHáP: Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp. C. CHUẩN Bị: GV: Bảng phụ vẽ sẵn H.3/SGK. HS : Thước thẳng. D. TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định : (1’) Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tỉ số của hai số đã học ở lớp 6 III. Bài mới. 1.Đặt vấn đề: (2’) Tiếp theo chuyên đề về tam giác, sang chương III ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét. Nội dung của chương gồm: Định lí Talét, tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. Bài hôm nay “ Định lí Talét trong tam giác” 2.Triển khai bài: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng (7’) ? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là ? Nhận xét gì về mối quan hệ tỉ số hai đoạn thẳng và đơn vị đo? *Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ(6’) GV: cho HS trả lời miệng ?2 GV giới thiệu: hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. ? Vậy thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ? *Hoạt động 3: Định lí Talet trong tam giác (18’) GV:Đưa đề ?3 lên bảng phụ GV: Gợi ý chọn đơn vị độ dài trên mỗi cạnh AB, AC rồi tính từng tỉ số các đoạn thẳng trên mỗi cạnh đó. Từ đó lập các tỉ lệ thức. HS: Rút ra định lí. Vẽ hình, ghi GT, KL. HS: Tự đọc hiểu VD 4. Vận dụng làm ?4 HS: Làm trên phiếu học tập. 2 em lên bảng giải. GV: Thu chấm một số bài. A 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: a) Định nghĩa: Sgk. b) Ví dụ: AB = 300 cm, CD = 400 cm ị AB = 3 m CD = 4 m ị c) Chú ý: 2.Đoạn thẳng tỉ lệ: Định nghĩa: ị Hai đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’ 3.Định lí Talet trong tam giác: A B C B’ C’ a a) Định lí Talet: GT DABC; B’ẻ AB; C’ ẻ AC ; B’C’//BC KL b) Ví dụ: Sgk ?4 a) Do a // BC theo định lí Talet, ta có: b) Ta có AB // DE (Cùng vuông góc với CA). Theo định lí Talet: IV.Củng cố:(7’) - Phát biểu bằng lời định lí Talet thuận. ? Theo định lí Talet ở hình vẽ bên ta có những tỉ lệ thức nào? V.Dặn dò- HDẫn:(4’) - Học và nắm chắc định lí talet. - Làm bài tập 2,3,4,5/SGK. Đọc trước bài mới. - HD: BT4/Sgk. E. Bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochinh hoc 8 tiet 3437.doc
Giáo án liên quan