Giáo án Hình học 8 từ tiết 36 đến tiết 40 Trường trung học cơ sở Quang Trung

A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh nắm :

Kiến thức: Học sinh nắm vững tỉ số của hai đoạn thẳng . Định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét thuận.

Kỹ năng : Vận dụng định lý Ta-lét để tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ của SGK

Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 2.Đối với học sinh :Thứơc chia khoảng,eke, SGK.

 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .

C- Các hoạt động dạy và học:

 1/ Ổn định lớp :( 2 phút )

 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra qua bài học

 3/ Bài mới :(33 Phút)

Đặt vấn đề: “Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? Định lý Ta-lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ?”

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 36 đến tiết 40 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 37 Tên bài dạy: CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NGÀY SOẠN:28-1-2008 Định lí TaLet trong tam giác A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh nắm : Kiến thức: Học sinh nắm vững tỉ số của hai đoạn thẳng . Định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét thuận. Kỹ năng : Vận dụng định lý Ta-lét để tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ của SGK Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Đối với học sinh :Thứơc chia khoảng,eke, SGK. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra qua bài học 3/ Bài mới :(33 Phút) Đặt vấn đề: “Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? Định lý Ta-lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: ?1. ; Định nghĩa Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD Kí hiệu : 4Chú ý :Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: ?2. *Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức 3.Định lý Ta-lét trong tam giác ?3. Aùp dụng tính chất của các dường thẳng song song cách đều, ta có: *; ; . 8 Định lí Ta let : GT ABC, B’C’ // BC (B’AC; C’AC) KL ;; ?4. x= 2 ; y= 8,5 .4 : 5= 6,8 GV: giới thiệu hình 1SGK HS: tính tỉ số các đoạn thẳng Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? GV: nêu định nghĩa và kí hiệu HS: nhắc lại định nghĩa GV: cho HS đọc ví dụ Khi tính tỉ số của hai đoạn thẳng ta cần chú ý điều gì? Tỉ số hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo hay không? HS: làm ?2, nêu kết quả. GV:Ghi bảng, sửa chữa, giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. GV: dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 3 SGK HS: làm ?3., nêu kết quả. Từ đó rút ra định lý GV : Phân tích hình vẽ, khẳng định định lí. Hs: Đọc định lý Ta-lét Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận GV: hướng dẫn HS ví dụ SGK HS : Giải bài tập ?4, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố định lí. Củng cố :(10 phút)Nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng ? + Phát biểu nội dung định lí Talet? 2. AB = 9 cm 5.Vận dụng kết quả bài 2. Ta có : Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet thuận. xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà:1,3,4,5b SGK tr 58+59 Vận dụng các bài tập đã giải. HS : Đọc đề bài tập, nêu cách giải và trình bày bài giải, lớp bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. * Bài sắp học : “Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet” Tìm hiểu nội dung định lí đảo và hệ quả, các ứng dụng trong hình học. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 38 Tên bài dạy: Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet NGÀY SOẠN: 28-1-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Ta-lét. Kỹ năng: Vận dung đl để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho . Qua mỗi hình vẽ HS xác định được tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau. Thái độ : tính cẩn thận , chính xác, tư duy phân tích trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước đo độ dài, compa 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Phát biểu nội dung định lí Talet thuận + Bài 4a SGK 3/ Bài mới :(28 Phút) Đặt vấn đề: “Còn có cách nào khác nhận biết hai đường thẳng song song hay không?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1 Định lí đảo : ?1. 1. 2. a/ AC”=3cm b/ C’ C”, BC // B’C’. Định lí Talet đảo: GT KL B’C’ // BC ?2. a. DE//BC, EF // AB, b. Tứ giác BDEF là hình bình hành. c . * Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. 2 Hệ quả của định lí Talet: GT,B’C’//BC, KL *Chứng minh : (SGK ) 4Chú ý : ( SGK ) ?3. a. b . x 3,5 c. x= 5,25 GV :N êu nội dung định lý đảo? HS : Nêu, giải bài tập ?1, kết luận + Đọc định lý đảo, ghi GT và kl của định lý. GV:Củng cố, chú ý HS chỉ cần thõa mãn một tỉ số. HS: làm ?2 GV: Sửa chữa. HS: dựa theo kết quả ?2 rút ra hệ quả của định lý Ta-lét. HS: đọc hệ quả Vẽ hình , ghi GT, KL GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí SGK. HS : Đọc chú ý. GV: Phân tích hình vẽ, củng cố chú ý. HS : Giải bài tập ?3 theo nhóm, báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV: Ghi bảng, củng cố định lí. Củng cố :(10 phút)Phát biểu định lí Talet thuận và đảo ? Hệ quả của định lí? + Nêu các ứng dụng trong giải bài tập hình học? 6a. MN // AB Vì Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc nội dung định lí Talet và hệ quả, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 6b, 7,8,9SGK tr 62+63 Vận dụng các bài tập đã giải. Hs : Quan sát hình vẽ, xét các tỉ số và nêu kết quả. GV : Củng cố * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP ” Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr 63 Bài 10: Tìm tỉ số trung gian bằng tỉ số cần chứng minh. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT:39 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN: 4-2-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: Kiến thức : Củng cố nội dung định lý thuận và đảo của định lý Ta-lét. Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho . Qua mỗi hình vẽ HS xác định được tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau. Tính và so sánh độ dài các đoạn thẳng. Thái độ : tính cẩn thận , chính xác, tư duy phân tích suy luận logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng, eke. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Phát biểu nội dung định lí Talet + Bài 9 SGK 3/ Bài mới :(30 Phút) Đặt vấn đề: “Có thể tính diện tích tam giác khi chưa biết đường cao và cạnh tương ứng ? ” Nội dung Phương pháp Bổ sung 10. SGK tr 63 GT DABC: AHBC, d//BC, SABC = 67,5cm2 KL a) AH’:AH = B’C’:BC b) biết AH’=1/3 AH ø. Tính SA’B’C’? Vì BC // B’C’. (Hệ quả) Suy ra: b. Từ A’H’ = AH. Ta có : SAB’C’= SABC = .67,5 = 7,5(cm2). Bài 11. GT ABC : AH BC, BC = 15 cm AK = KI=IH, EF//BC//MN KL a) Tính MN , EF ? b) Tính SMNFE biết SABC =270 cm2. GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố định lí. HS : Đọc đề bài tập 10, ghi giả thuyết, kết luận bài toán. GV: Tóm tắc bài toán, chứng minh + Tìm tỉ số trung gian bằng hai tỉ số trên? + từ B’C’ // BC, ta có điều gì ? HS : Nêu các bước chứng minh GV : Ghi bảng, củng cố cách chứng minh. + Tính diện tích của tam giác A’B’C’ ? + So sánh độ dài các đường cao AH và AH’ HS : Thảo luận nhóm, nêu cách tính, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố tính chất về tỉ số diện tích. Từ GT của bài toán ta có b) Gọi diện tích củaDAMN, DAEF,DABC theo thứ tự là S’,S”, S, theo kết quả bài 10b) ta có : Từ đó S”- S’= S. Vậy : SMNFE = 90cm2 HS : Đọc đề bài 11, ghi giả thuyết, kết luận bài toán. GV: Sửa chữa, phân tích bài toán. + Tính độ dài MN và EF ? + Vận dụng định lí Talet, tìm độ dài MN, EF HS : Trình bày cách tính, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, chú ý HS cách vận dụng định lí tính độ dài đoạn thẳng. + Phân tích các cách tính diện tích MNFE, phân nhóm giải theo hai cách HS : Giải theo nhóm, báo cáo kết quả. GV : Ghi bảng, phân tích bài giải, củng cố công thức tính diện tích hình thang và tỉ số diện tích. Củng cố :(5 phút) Củng cố từng phần Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc nội dung định lí Talet và hệ quả, xem và giải lại các bài tập đã làm, các vận dụng của định lí trong giải toán hình học. Bài tập về nhà: 12, 14 SGK tr 64 Vận dụng hệ quả của định lí talet. * Bài sắp học : “TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC” Tìm hiểu tính chất đường phân giác trong tam giác, các tỉ số các đoạn thẳng được định ra bởi đường phân giác. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 40 Tên bài dạy: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC NGÀY SOẠN:4-2-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:HS hiểu nội dung và cách c/ minh tính chất đường phân giác trong tam giác 2. Kỹ năng: Vận dụng lập các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Đối với học sinh :thước có chia khoảng. compa. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra qua bài học 3/ Bài mới :(33 Phút) Đặt vấn đề: “Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện với góc đó thành hai đoạn thẳng theo tỉ số nào ?” NÔÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1 Định lí : ?1. * Định lí: GT làphân giác của  KL 4Qua B, vẽ BE / / AC ( EAD) (gt) ( slt) nên ABE cân tại B. suy ra: (Đlí) Hay (Đpcm)3 2. Chú ý :Định lý trên vẫn còn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác ?2. a) b) với y = 5 thì x = 7.5: 15 = Hình 23b. HF= 3 . 8,5 : 5 = 5,1 x = 3+ 5,1 = 8,1. GV: treo bảng phụ vẽ sẵn hình 20 HS: làm ?1. HS đo độ dài DB, DC rồi so sánh các tỉ số DB:DC=AB:AC GV khẳng định kết quả trên vẫn đúng với tất cả các tam giác nhờ định lý sau HS đọc định lý HS vẽ hình , ghi GT và KL GV: hướng dẫn HS vẽ đường phụ BE//AC để đổi AB = BE và sử dụng được hệ quả của định lý Ta-lét HS: Chứng minh định lý GV: Định lý trên còn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác không? HS : Đọc phần chú ý GV: Hướng dẫn HS chứng minh HS: làm ?2. hình 23a) Hs: Làm bài tập ?3. lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố tính chất đường phân giác và định lí Talet. + Chú ý HS các ứng dụng . Củng cố :( 10phút) Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác ? 15.SGK a. b. x = Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc nội dung định lí Ta let và cách chứng minh định lí, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 16,17 SGK Bài 17: Vận dụng định lí đảo của Đlí Talet. HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả. GV : Ghi bảng, sửa chữa, củng cố t/c tỉ lệ thức. * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Tìm hiểu bài tập luyện tập tr 68 D Phần kiểm tra :

File đính kèm:

  • docT36-T40.doc