I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
Kỹ năng :Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
Thái độ: Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy lôgic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK và đề bài tập.
HS: Thước kẽ, eke, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1) Kiểm tra sĩ sô, nề nếp các lớp dạy.
2. Kiểm tra bài cũ:(7)
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 41 đến tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/2010
Tiết: 41 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
- Kỹ năng :Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Thái độ: Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy lôgic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK và đề bài tập.
HS: Thước kẽ, eke, compa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ sô, nề nếp các lớp dạy.
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
Câu hỏi kiểm tra:Hai học sinh lên bảng giải bài tập 15 SGK tr 67( hình vẽ đưa lên bảng phụ)
a)
x
7,2
4,5
B
C
A
D
3,5
12,5
6,2
8,7
b)
x
M
N
P
Q
Dự kiến trả lời:
HS1: Hình a)
Vì AD là đường phân giác góc A nên:
hay Suy ra
x = 5,6
HS2: Hình b) Vì PQ là đường phân giác góc P hay suy ra x 7,3
3. Bài mới :
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
27’
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 16 tr 67 SGK
GV: Treo bảng phụ bài 16 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL
GV: Để chứng minh
ta chứng minh như thế nào?
Hỏi : Kẽ đường cao AH
SABD = ?
SACD = ?
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày tiếp
GV: Gọi HS nhận xét
1 HS đọc to đề trước lớp
HS vẽ hình và ghi GT, KL
HS suy nghĩ trả lời
HS : SABD = BD. AH
HS : SACD = CD.AH
1HS lên bảng trình bày tiếp
1 vài HS nhận xét
Bài 16 tr 67 SGK
Chứng minh
Ta có : SABD = BD. AH
SACD = CD.AH
Þ (1)
vì AD là đường phân giác Â
nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Bài 18 tr 68 SGK
GV treo bảng phụ đề bài 18 SGK
GV gọi 1HS nêu GT, KL
GV : AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức nào ?
Tỉ số cụ thể bao nhiêu ?
EỴBC ta suy ra hệ thức nào ?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai
GV: Cũng có thể trình bày như câu kiểm tra (hình b)
HS nêu GT, KL
HS : suy ra =
HS : =
HS : BC = BE + EC = 7
1 HS lên bảng trình bày bài làm
1 vài HS nhận xét và sửa sai
Bài 18 tr 68 SGK
Chứng minh
Vì AE là tia phân giác của BÂC. Nên ta có :
Þ
mà BE + EC = BC = 7
Þ
Þ BE =.5 » 3,18cm
CE = 7 - 3,18 » 3,82cm
Bài 20 tr 68 SGK :
GV: Gọi 1 HS đọc to đề trước lớp
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK
GV: Gọi 1 HS nêu GT, KL
Xét DADC vì E0 //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào ?
Xét DBCD vì 0F //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào?
Vì AB // DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào đối với D0CD?
Từ đó GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất tỉ lệ thức để suy ra điều chứng minh.
1 HS nêu GT, KL
HS : ta suy ra hệ thức :
Trả lời : Ta suy ra hệ thức
Trả lời : ta suy ra hệ thức
HS trả lời theo hướng dẫn của GV
Bài 20 tr 68 SGK :
Xét DADC. Vì CE // DC
Ta có : (1)
Xét D BCD. Vì 0F // DC
Ta có : (2)
Xét D0DC vì AB //DC
Ta có :
Þ (t/c tỉ lệ thức)
Þ (3)
Từ (1), (2), (3) ta có :
Þ 0E = 0F (đpcm)
8’
Hoạt động 2: Củng cố, hướng dẫn về nhà
GV cho học sinh phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác.
GV đưa bảng phụ ( hình vẽ câu a) bài 21 SGK tr 68, hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện
HS trả lời
Bài 21 SGK tr 68
Kẽ đường cao AH
SABM =AH.BM;
SACM= AH.CM
BM = CMÞ SABM = SACM =. Þ
HayÞ SACD =
SADM = SACD - SACM
SADM ==
4. Dặn dò về nhà : (2’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK
- Bài 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT
- Đọc trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 1/02/2010
Tiết: 42 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, ký hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
- Kỹ năng : HS hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
- Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình, ghi ký hiệu hai tam giác đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
HS: SGK, thước kẽ, bảng phụ, thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ sô, nề nếp các lớp dạy
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Chuẩn bị kiểm tra: Bảng phụ vẽ sẵn hình.
Câu hỏi kiểm tra: Đường thẳng a// BC cắt AB, AC tại D và E
Em có nhận xét gì về ba cạnh, ba góc của tam giác ADE
và ABC?
Dự kiến trả lời:
Học sinh trả lời được hai tam giác ADE và ABC có ba góc tương ứng bằng nhau và ba cạnh tương ứng tỉ lệ.
3. Giảngbài mới :Ta thấy hai tam giác ADE và ABC có ba góc tương ứng bằng nhau và ba cạnh tương ứng tỉ lệ ta nói hai tam giác đó đồng dạng. Vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng? Hai tam giác đồøng dạng có những tính chất gì?. Bài hôm nay ta sẽ học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2’
Hoạt động 1: Hình đồng dạng
GV: Cho học sinh quan sát hình 28 trang 69 SGK Hỏi: Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm ?
GV giới thiệu những hình đồng dạng.
HS : quan sát hình 28 tr 69 SGK
HS : nhận xét
HS : Nghe giới thiệu và nhắc lại thế nào là hình đồng dạng
* Hình đồng dạng :
Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng
* Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
17’
Hoạt động 2 : Tam giác đồng dạng
GV đưa bài ?1 lên bảng phụ.
Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’. Hình 29 sau :
GV gọi quan sát hình vẽ trả lời
HS : quan sát hình vẽ trả lời
DA’B’C’ và DABC có
Â’ = Â ;
Và
1. Tam giác đồng dạng :
GV chỉ vào hình và nói : DA’B’C’ và DABC có :
Â’ = Â ;
Và thì ta nói D A’B’C’đồng dạng với DABC
Vậykhi nào, DA’B’C’ đồng dạng với DABC ?
GV giới thiệu ký hiệu đồng dạng và tỉ số đồng dạng
GV chốt lại : Khi viết tỉ số k của DA’B’C’ đồng dạng với DABC thì cạnh của tam giác thứ nhất (DA’B’C’) viết trên, cạnh tương ứng của D thứ hai (DABC) viết dưới
Hỏi : Trong bài ?1
DA’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?
GV: Hai tam giác đồng dạng có những tính chất gì ?
GV chuyển sang mục tính chất
GV đưa bảng phụ đề bài tập ?2:
GV hỏi câu 1 của bài tập?2 (đưa hình vẽ hai tam giác bằng nhau cho học sinh quan sát và trả lời)
GV Khẳng định : Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1
Hỏi : Mỗi tam giác có đồng dạng với chính nó hay không ?
Hỏi: Nếu DA’B’C’ DABC theo tỉ số k thì D ABC có đồng dạng với DA’B’C’ không ?
H: DABC DA’B’C’ theo tỉ số nào ?
GV : Đó chính là nội dung của tính chất 2.
HS: Trả lời như định nghĩa SGK
HS : nghe giáo viên giới thiệu
HS : nghe GV chốt lại và ghi nhớ
HS : với tỉ số đồng dạng là k =
HS : đọc đề bài bảng phụ
HS : quan sát hình vẽ bảng phụ và trả lời
HS: DA’B’C’= DABC (c.c.c)
Þ Â’ = Â ;
và =1
Þ DA’B’C’ DABC (theo định nghĩa D đồng dạng)
HS : DA’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng k = 1
HS : đọc tính chất 1 SGK
HS : chứng minh :
Nếu DA’B’C’ DABC có
thì DABC DA’B’C’
Có
Vậy: DABC DA’B’C’theo tỉ số
a) Định nghĩa :
Tam giác A’B’C’ được gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu : Â’ = Â ;
* Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được ký hiệu là :
DA’B’C’ DABC
Tỉ số các cạnh tương ứng
= k
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất :
Tính chất 1 :
Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
Tính chất 2 :
Nếu D A’B’C’ DABC
Thì DABC DA’B’C’
Cho DA’B’C’ DA’’B’’C’’ và DA’’B’’C’’ DABC. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa DA’B’C’ và DABC
Đưa hình vẽ lên bảng phụ cho HS quan sát
GV yêu cầu HS tự chứng minh và tim ra DA’B’C’ DABC với tỉ số đồng dạng k bằng bao nhiêu?
GV : đó là nội dung tính chất 3
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung ba tính chất tr 70 SGK
HS : DA’B’C’ DABC
HS : về nhà tự chứng minh
HS : đọc tính chất 3 SGK
- Vài HS nhắc lại 3 tính chất tr 70 SGK
Tính chất 3 :
NếuDA’B’C’ A’’B’’C’’ và DA’’B’’C’’ DABC thì
DA’B’C’ DABC
* Do tính chất 2 ta nói hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng (với nhau)
12’
Hoạt động 3: Định lý :
GV trở lạ câu hỏi kiểm tra
GV: Đường thẳng a//BC cắt AB và AC tại D và E thì DADE DABC ?
GV : Đó là nội dung định lý SGK tr 71
GV yêu cầu HS phát biểu định lý SGK tr 71
GV yêu cầu học sinh nêu GT, KL của định lý
Yêu cầu học sinh trình bày chứng minh.
GV đưa chú ý và hình 31 tr 71 SGK lên bảng phụ
HS trả lời
HS nêu GT – KL của định lý từ hình vẽ của GV
HS: Vì DE //BC nên theo hệ quả định lý Talet ta có:
Và góc A chung, =;
= (đồng vị)
Do đó DADE DABC
HS : đọc chú ý SGK
2. Định lý : (SGK)
DABC, DE//BC
GT D Ỵ AB ; E Ỵ AC
KL DADE DABC
Chứng minh
Xét DABC vì DE // BC .Nên
=;= (đv)
 góc chung. Theo hệ quả định lý Talet có :
Vậy DADE DABC
* Chú ý : SGK
7’
Hoạt động : Củng cố
Bài 23 tr 71 SGK
Trong 2 mệnh đề sau mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau với nhau
Bài 24 tr 71 SGK
(bảng phụ)
Hỏi: DA’B’C’ DA’’B’’C’’ theo tỉ số đồng dạng k1 thì k1 được xác định như thế nào?
Hỏi : DA’’B’’C’’ DABC theo tỉ số đồng dạng k2 thì k2 được xác định như thế nào?
Khi đó DA’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng k thì k được xác định như thế nào?
Em thấy mối quan hệ giữa k1, k2 và k như thế nào?
HS Trả lời :
- Mệnh đề a đúng
- Mệnh đề b sai
k1 =
k2 =
k =
HS : ta có : k1. k2 =
= = k
Vậy : DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = k1. k2
Bài 23 tr 71 SGK
Bài 24 tr 71 SGK
Giải
Giả sử DA’B’C’ DABC theo tỉ số k ta có : = k
* DA’B’C’ D A’’B’’C’’
theo tỉ số k1 Þ = k1
* DA’’B’’C’’ DABC theo tỉ số k2 Þ = k2
Þ k1.k2 == k
Vậy DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = k1.k2
4. Dặn dò về nhà : (2’)
- Nắm vững định nghĩa, định lý, tính chất hai D đồng dạng, biết lập tỉ số đòng dạng từ hai tam giác dồng dạng.
- Bài tập 25 ; 26 ; 27 ; 28 tr 72 SGK- Tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 6/02/2010
Tiết: 43 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ
HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước; thước thẳng, compa, thước nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ sóâ, nề nếp các lớp dạy.
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi kiểm tra: Cho theo tỉ số đồng dạng k1, DABC theo tỉ số đồng dạng k2 . Hỏi tam giác DABC theo tỉ số nào?
Dự kiến trả lời: theo tỉ số đồng dạng k1 thì k1 = DABC theo tỉ số đồng dạng k2 thì k2 = . Ta tthấy k1 .k2 = =
Vậy DABC theo tỉ số k = k1. k2
Giảng bài mới: Luyện tập
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
27’
Hoạt động : Luyện tập
Bài 26 tr 72 SGK
Cho DABC, vẽ DA’B’C’ đồng dạng với DABC theo tỉ số đồng dạng k =
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
- Sau 7 phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các bước dựng và chứng minh
- GV cho cả lớp nhận xét bài làm của nhóm
- HS đọc kỹ đề bài
-HS hoạt động theo nhóm
- Sau 7 phút, đại diện một nhóm lên trình bày bài làm
-1 vài HS khác nhận xét bài làm của nhóm
* Bài 26 tr 72 SGK
* Cách dựng :
- Trên cạnh AB lấy AM =AB
- Từ M kẽ MN//BC (NỴAC)
- Dựng DA’B’C’= DAMN(c.c.c)
* Chứng minh :
Vì MN // BC (cách dựng)
Ta có : DAMN DABC theo tỉ số k =
Có DA’B’C’ = DAMN (cách dựng) Þ DA’B’C’ DABC theo tỉ số k =
Bài 27 tr 72 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày câu (a)
HS cả lớp làm vào vở
- GV gọi 1HS lên bảng làm câu b
- HS cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét bài làm của 2 bạn và bổ sung chỗ sai sót
Bài 28 tr 72 SGK :
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài 28
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Nếu gọi chu vi DA’B’C’là 2P’ và chu vi D ABC là 2P. Em hãy nêu biểu thức tính 2P’ và 2P
GV gọi 1 HS lên bảng áp dụng dãy tỉ số bằng nhau để lập tỉ số chu vi của DA’B’C’ và D ABC
- HS đọc kỹ đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình
HS1 : lên bảng làm câu (a)
HS cả lớp làm vào vở
HS2 lên bảng làm câu b
- HS cả lớp làm vào vở
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc kỹ đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình
HS : tính :
2P’= A’B’ + B’C’ + C’A’
2P = AB + BC + CA
HS1 lên bảng làm câu (a) dưới sự hướng dẫn của GV
HS2 lên làm câu b
Bài 27 tr 72 SGK
a) MN // BC (gt)
Þ DAMN DABC (1)
có ML // AC (gt)
Þ DABC DMBL (2)
từ (1) và (2) suy ra :
DAMN DMBL(t/cbắc cầu)
b) DAMN DABC
Þ ; Â chung
Tỉ số đồng dạng
k1 =
*DABC DMBL
Þ Â = ; chung
tỉ số đồng dạng :
k2 =
*DAMN DMBL
Þ Â =
Tỉ số đồng dạng :
k3 =
Bài 28 tr 72 SGK :
a) Gọi chu vi DA’B’C’ là 2P’ và chu vi DABC là 2P
Ta có : 2P’=A’B’ + B’C’ + C’A’
2P =AB + BC +CA
Vì DA’B’C’ DABC với
k = . Ta có
=
nên
Sau đó GV gọi 1HS lên bảng làm câu b
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
Hỏi : Qua bài 28. Em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của 2 D đồng dạng so với tỉ số đồng dạng
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
Trả lời : tỉ số chu vi của 2 D đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
b) Ta có :
Þ
hay Þ2P’= 60(dm)
Þ 2P = 100 (dm)
5’
Hoạt động 2 : Củng cố :
1. Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai D đồng dạng ?
2. Phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng
3. Nếu hai D đồng dạng với nhau theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai D đó bằng bao nhiêu ?
HS1 đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS Thì tỉ số chu vi của 2 D đó cũng bằng tỉ số đồng dạng k
Tam giác đồng dạng
4. Dặn dò về nhà : (2’)
- Xem lại các bài đã giải và tự rút ra phương pháp giải từng bài
- Bài tập : 27 ; 28 SBT tr 71
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng (thứ nhất của hai tam giác).
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 15/02/2010
Tiết: 44 §5.TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lý (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản : + Dựng DAMN đồng dạng với DABC
+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’
- Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán
- Thái độ: Cẩn thận trong khi đo, vẽ hình
II. CHUẨN BỊ:
GV :- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ 32 ; 34 ; 35 SGK ; thước thẳng compa phấn màu
HS : - Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng; thẳng, compa, thước nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ sĩ số, nề nếp các lớp dạy.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Chuẩn bị bảng phụ để kiểm tra.
Câu hỏi kiểm tra: - Làm bài tập : (bảng phụ) Cho DABC và DA’B’C’ như hình vẽ :
Trên các cạnh AB và AC của DABC
lấy 2 điểm M ; N sao cho AM = A’B’ = 2cm
AN = A’C’ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Dự kiến trả lời:
Ta có: MN//BC
Vì MN//BC nên
Suy ra MN = BC = 4 cm.
3. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tam giác AMN và ABC? ( đồng dạng với nhau) Giữa tam giác AMN và A’B’C’? ( bằng nhau, đồng dạng) Như vậy D ABC D AMN mà DAMN DA’B’C’( vì hai tam giác này bằng nhau) nên suy ra được DABC DA’B’C’ . Ta nhận biết được hai tam giác này đồng dạng mà không cần đo các góc của chúng. Đó là một trường hợp đồng dạng của hai tam giác mà ta sẽ học hôm nay.
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
12’
Hoạt động 1 : Định lý :
Hỏi : Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC và A’B’C’?
Theo kết quả câu kiểm tra hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau. Đó chính là nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
GV vẽ hình lên bảng
GV yêu cầu HS nêu GT và KL của định lý
GV gợi ý : Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một tam giác bằng DA’B’C’ và đồng dạng với DABC
Hỏi : Hãy nêu cách dựng và chứng minh định lý
GV hướng dẫn học sinh trình bày chứng minh
HS :Ba cạnh của DABC tương ứng tỉ lệ với ba cạnh củaD A’B’C’
1HS đọc to định lý tr 73 SGK
HS : vẽ hình vào vở
HS : nêu GT và KL
DABC ; DA’B’C’
GT
KL DA’B’C’ DABC
HS : Nêu miệng cách dựng và hướng chứng minh định lý
HS trình bày theo hướng dẫn của GV
1. Định lý :
Nếu ba cạnh của D này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Chứng minh: (SGK)
8’
Hoạt động 2 : Áp dụng
GV treo bảng phụ hình 34 tr 74 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau 3phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV: Tam giác hình c có đồng dạng với hai tam giác ở hình a, b không? Vì sao?
HS : cả lớp quan sát hình 34 tr 74 SGK
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm
HS nhóm khác nhận xét bài làm của bạn
HS trả lời
2. Áp dụng :
?2 Hình 34 a và 34 b
Có : = 2
Nên DABC DDFE
17’
Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố :
Bài 29 tr 74 - 75 SGK :
(GV treo bảng phụ)
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu a
Sau đó gọi 1HS lên làm câu b
GV có thể gợi ý cách giải như bài 28 tr 72 SGK
GV gọi HS nhận xét
Bài 30 tr 75 :
Hỏi : Qua bài 29 các em rút ra kết luận gì vẽ tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng?.
GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp
GV gọi HS nhận xét
HS : Đọc đề và quan sát hình vẽ 35 SGK
HS1 : Trả lời câu a
HS2 : Làm câu b dưới sự gợi ý của GV
1 vài HS nhận xét
HS : Tỉ số chu vi của 2 tam giác bằng tỉ số đồng dạng của chúng
1 HS lên bảng làm tiếp
1 vài HS nhận xét
Bài 29 tr 74 - 75 SGK :
a) Vì
= =
Nên DABC DA’B’C’
b) Vì DABC D A’B’C’
Suy ra
=
= (theo tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau)
Bài 30 tr 75 :
Vì Vì DABC D A’B’C’ (gt)
Suy ra
= =
A’B’ = 11cm
A’C’ 18,33cm
B’C’ 25,67cm
4. Dặn dò về nhà : (2’)
- Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiểu hai bước chứng minh định lý là :
+ Dựng DAMN DABC
+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’
- Bài tập về nhà số 31 tr 75 SGK, số 29 ; 30 ; 31 ; 33 tr 71 , 72 SBT
- Đọc trước bài Trường hợp đồng dạng thứ hai
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- T41-44.doc