Giáo án Hình học 8 từ tiết 47 đến tiết 55 Trường THCS Trần Quang Diệu

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm hai tam giác đồng dạng và tính chất

 - Củng cố định lý về hai tam giác đồng dạng và trường hợp đồng dạng thứ nhất

2.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tập

 - Luyện kỹ năng viết các tỉ lệ thức --> tính độ dài đoạn thẳng

 - Luyện kỹ năng vẽ hình

 3. Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

II/ CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 45, ê kê

2.Chuẩn bị của học sinhø: Làm bài tập về nhà;

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp

2.Kiểm tra bài cũ

 3.Giảng bài mới:

 Tiến trình bài dạy

Gv nêu vấn đề: vận dụng các trường hợp đồng dạng chứng minh hai tam giác đồng dạng như thế nào, tính độ dài đoạn thẳng như thế nào?

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 47 đến tiết 55 Trường THCS Trần Quang Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/02/13 Tiết 47 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm hai tam giác đồng dạng và tính chất - Củng cố định lý về hai tam giác đồng dạng và trường hợp đồng dạng thứ nhất 2.Kỹ năng : - Luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tập - Luyện kỹ năng viết các tỉ lệ thức --> tính độ dài đoạn thẳng - Luyện kỹ năng vẽ hình 3. Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 45, ê kê 2.Chuẩn bị của học sinhø: Làm bài tập về nhà; III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Gv nêu vấn đề: vận dụng các trường hợp đồng dạng chứng minh hai tam giác đồng dạng như thế nào, tính độ dài đoạn thẳng như thế nào? TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ Hoạt động 1 :Luyện tập -Nêu đề bài 38/SGK (Dùng bảng phụ ) ?(Y) Theo hình vẽ ta biết được những yếu tố nào? ?(Y) Từ: ABC = CDE ta suy ra được điều gì? ?(TB) Từ AB // CD ta suy ra những tỉ số nào bằng nhau? ?(K) Từ ba tỉ số bằng nhau hãy tính x vày ? ?(TB) Hãy chỉ ra hai tam giác đồng dạng? -Hs tìm hiểu đề bài TL:+ AB = 3; AC = 2; DC = 3,5; DE = 6 + ABC = CDE TL: ABC = CDE ==>AB//CD TL: TL: */ */ TL: DABC DEDC Bài 38/SGK: Vì ABC = CDE (gt) ==> AB//CD ==> */ Vậy: x = 1,75; y = 4 25’ Hoạt động 2:Củng cố -Nêu đề bài tập 39/SGK --> Yêu cầu 1 Hs lên bảng vẽ hình , ghi GT và KL ?(K) Để chứng minh : OA.OD = OB.OC Ta cần chứng minh điều gì? OA.OD = OB.OC DOAB DOCD AB//CD Gt ?(K) Từ ta suy ra được tỉ lệ thức nào? --> gợi ý: sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. ?(TB) Vậy, để chứng minh ta cần chứng minh điều gì? ?(TB) Muốn chứng minh ta cần chứng minh điều gì? -Lưu ý:ta có thể chứng minh DOAH DOCK theo trường hợp đồng dạng thứ ba. -Nêu đề bài tập 30/SBT ?(TB) Muốn biết DABC có đồng dạng với DA'B'C' không ta làm thế nào? ?(TB) Để xét được các tỉ số này ta cần làm gì? --> Yêu cầu 1 hs lên bảng tính -1 Hs đứng tại chổ đọc to đề bài -1 Hs lên bảng vẽ hình TL:Chứng minh: -Hs dựa vào sơ đồ trình bày TL: => TL: TL: DOAH DOCK -1 Hs đứng tại chổ đọc đề, cả lớp theo dõi TL: xét các tỉ số: TL:tính độ dài các đoạn thẳng BC và A'C' -Hs lên bảng tính: */AB2 + AC2 = BC2 ==>BC2 = 82 + 62 = 100 =102 ==> BC = 10 */ A'B'2 + A'C'2 = B'C'2 ==> A'C'2 = B'C'2 – A'B'2 = 152 – 92 =144 = 122 ==> A'C' = 12 Bài 39/SGK: GT ABCD là hình thang (AB//CD), AC cắt BD tại HK ^ AB, H ÎAB KÎ CD KL a/ OA.OD = OB.OC b. a. C/minh: OA.OD = OB.OC Vì AB // CD (gt) ==> DOAB DOCD ==> ==> OA.OD = OB.OC b. C/ minh: -Từ => -Vì AH // CK ==> DOAH DOCK ==> (2) Từ (1)và(2)suy ra: Bài 30/SBT: -Xét DABC vuông tại A: AB2 + AC2 = BC2 ==>BC2 = 82 + 62 = 100 =102 ==> BC = 10cm -Xét DA'B'C' vuông tại A': A'B'2 + A'C'2 = B'C'2 ==> A'C'2 = B'C'2 – A'B'2 = 152 – 92 =144 = 122 ==> A'C' = 12 cm Ta có: ==> DABC DA'B'C' ( TH 1) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) - Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Làm bài tập 40 + Luyện tập 2/SGK\ IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/03/13 Tiết48 LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2.Kĩ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số... trong các bài tập 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác khi tính toán II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke 2.Chuẩn bị của học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ :Kết hợp luyện tập 3.Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 23’ HĐ 1 : Kiểm tra kết hợp hệ thống lý thuyết : GV nêu câu hỏi kiểm tra : 1) Cho D cân ABC (AB = AC) và D cân DEF (DE = DF) Hỏi : DABC và DDEF có đồng dạng không nếu có : a)  = hoặc b) hoặc c)  = Ê hoặc d) hoặc e) GV gọi 1HS lên bảng 2)Điền vào chỗ (...) trong bảng : Cho DABC và DA’B’C’ DA’B’C’ DABC DA’B’C’ = DABC a) a) A’B’ = AB ; A’C’ = ... = ... b)và=... b) A’B’ = AB ; =...; ... = ... c)  = ... và ... = ... c) Â’ = ... ; A’B’ = ... Sau đó GV yêu cầu HS so sánh các trường hợp và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1 HS đọc to đề bài HS cả lớp quan sát hình vẽ và suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến HS1 : lên bảng trình bày Kết quả : a) DABC DDEF (c.g.c) b) D ABC DDEF (g.g) c)DABCkhôngđồngdạng DDEF d)DABC DDEF (c.c.c) e)DABCkhôngđồngdạng DDEF Qua bài tập 1 HS nêu dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng HS2 : lên điền để được bảng liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ HS3 : Đứng tại chỗ so sánh 1 Hệ thống lý thuyết : Bài 41 tr 80 SGK t Các dấu hiệu để nhận biết hai D cân đồng dạng Hai tam giác cân đồng dạng nếu có : a) Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc b) Một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc c) Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia Bài 42 tr 80 SGK So sánh : ˜ Giống nhau : + Có ba trường hợp đồng dạng : c.c.c ; c.g.c ; gg + Cũng có ba trường hợp bằng nhau : ccc ;cgc ; gcg ˜ Khác nhau : + Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ + Còn hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau 16’ HĐ 2 : Luyện tập : Bài 43 tr 80 SGK : (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Hỏi: Trong hình vẽ có những tam giác nào ? Hỏi: Hãy nêu các cặp D đồng dạng GV yêu cầu 1HS lên tính độ dài EF ; BF biết :DE = 10cm GV gọi HS nhận xét Bài 44 tr 80 SGK GV gọi 1 HS đọc đề bài GV vẽ hình lên bảng GV gọi HS nên GT, KL bài toán Hỏi : Để có tỉ sốta nên xét hai tam giác nào ? GV gọi 1 HS lên bảng tính câu a Hỏi : Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào ? GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót GV nêu thêm câu hỏi : - D ABM DCAN theo tỉ số đồng dạng k nào ? - Tính tỉ số diện tích của D ABM và diện tích của DACN Bài 45 tr 80 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập GV kiểm tra hoạt động nhóm Sau khoảng 6 phút GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV kiểm tra bài làm của một số nhóm 1 HS đọc to đề bài HS : cả lớp quan sát hình vẽ HS : có 3 tam giác là : DEAD ; DEBF ; DDCF DEAD DEBF (g-g) DEBF DDCF (g-g) DEAD DDCF (g-g) 1 HS lên bảng tính Một vài HS nhận xét 1 HS đọc to đề bài HS cả lớp vẽ hình vào vở HS : nêu GT, KL HS : Ta nên xét D BMD và DCND HS1 : lên bảng tính câu a HS : ta nên xét D ABM và DACN HS2 : lên bảng làm câu b 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn HS về nhà làm hai câu hỏi thêm 2. Bài tập a) Các cặp tam giác đồng dạng : DEAD DEBF (g-g) DEBF DDCF (g-g) DEAD DDCF (g-g) b) Ta có : AB = DC = 12 Þ EB = AB - AE EB = 12 - 8 = 4 Vì DEAD DEBF (câu a) Þ hay Þ EF = = 5 BF = = 3,5 Bài 44 tr 80 SGK Chứng minh a) Xét D BMD và DCND có : = 900 (gt) Þ D BMD DCND (gg) Þ (1) AD là tia phân giác Â Þ (2) Từ (1) và (2) Þ b) Xét DABM và DCAN có : = 900 (gt) Â1 = Â2 (gt) Þ DABM DCAN (gg) Þ . Mà : (cmt) Þ Bài 45 tr 80 SGK HS : hoạt động theo nhóm (có thể vẽ hoặc không vẽ hình) Bảng nhóm : DABC và DDEF có :  = (gt) Þ D ABC DDEF (gg) Þ hay Þ EF = = 7,5 (cm) ta có : Þ DF = = 9 (cm). Do đó AC = 9 + 3 = 12 (cm) đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm HS : các nhóm khác nhận xét và bổ sung 3’ HĐ3:Củng cố GV: Cho HS xem lại các bài tập đã giải HS: Xem lại các bài tập trên 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) - Xem lại các bài đã giải. Bài tập về nhà : 43; 44; 45 tr 74 - 75 SGK - Ôn ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, định lý Pytago - Đọc trước bài “Các trường hợp đồng dạng của D vuông IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:07/03/13 Tiết 49 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt :cạnh huyền và cạnh góc vuông - Nắm vững định lý 2, định lý 3 để tính tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Kỹ năng:- Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng - Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích,…… 3. Thái độ: -Giáo dục tính suy luận lôgíc II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 47,48/SGK -Tranh, thước, êkê 2.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại tam giác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp Kiểm tra bài cũ:( 4’) H: Dùng bảng phụ yêu cầu Hs chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ 47/SGK Đáp án: DEDF ∽ DE'D'F' Vì = 900 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Gv nêu vấn đề: Có những cách riêng nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng? TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1 :Aùp dụng ?(TB) Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? -GV nêu: từ các trường hợp này ta xét các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?(Y) Cho trước hai tam giác vuông ABC (A = 900) và A'B'C' (A' = 900) ta suy ra điều gì? ?(K) Vậy thì để hai tam giác vuông này đồng dạng theo trường hợp thứ 3 thì cần có thêm yếu tố nào nữa? -->Lưu ý: góc ở đây là góc nhọn ?(TB) Vậy: hai tam giác vuông đồng dạng nếu như thế nào? ?(K) Ta có: A = A' = 900, để hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp thứ 2 thì cần có điều gì? ?(Y) AB; A'B'; AC; A'C' là những cạnh gì? ?(TB) Vậy ta suy ra trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông là gì? à Chốt lại:( Treo tranh hai tam giác vuông đồng dạng) a. B = B' (C = C') b. TL: + trường hợp 1: c-c-c + trường hợp 2: c-g-c + trường hợp 3: g –g -suy nghĩ TL: A = A' = 900 TL: cần có thêm một cặp góc bằng nhau TL: có một cặp góc nhọn bằng nhau TL: TL: là những cạnh góc vuông TL: hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác vuông kia 1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: B = B' ( C = C') => DABC DA'B'C' a. Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia => DABC DA'B'C' b.Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia 12’ Hoạt động 2:Định lí -Trở lại phần kiểm tra bài cũ ( treo sẵn bảng phụ )ta có : DEDF ∽ DE'D'F' Vì = 900 ?(Y) Ở đây DEDF và DE'D'F' là những ta giác gì ? ?(TB) D A'B'C' và D ABC ở hình 47 có đồng dạng không ? vì sao ? -Nêu vấn đề : liệu rằng câu trả lời của bạn đúng hay không ? ?(K) Muốn kiểm tra D A'B'C' có đồng dạng với D ABC không ta sử dụng trường hợp nào ? ?(TB) Để kiểm tra được ta cần tính gì ? ?(TB) Tính như thế nào ? ?(Y) Hãy xét các tỉ số ? ?(Y) Vậy có kết luận gì về D A'B'C' và D ABC ( có ) ? -Nêu A'B' và AB là hai cạnh góc vuông B'C' và BC là hai cạnh huyền Và D A'B'C' và D ABC có => D A'B'C' ∽ D ABC ?(K) Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng là gì ? -> giới thiệu định lí -Yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT, KL. ?(TB) từ giả thuyết bình phương hai vế ta được gì ? ?(K) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra được điều gì ? -Gợi ý : sử dụng định lí Pitago ?(Y) B'C' 2 – A'B' 2 = ? BC 2 – AB 2=? *Chốt lại : ?.1 Ta có: => D A'B'C' ∽ D ABC HS quan sát bảng phụ TL: tam giác vuông TL:không vì Nhưng Trường hợp 1: TL: Tính AC và A'C' TL: sử dụng định lí Pita go + A'C' 2 = B'C' 2 – A'B' 2 = 169 – 25 = 144 => A'C' = + AC 2 = BC 2 – AB 2 = 676 – 100 = 576 => AC = 24 TL:D A'B'C' ∽ D ABC TL: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tma giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. TL: HS vẽ hình . TL: B'C' 2 – A'B' 2 = A'C'2 BC 2 – AB 2=AC2 *Định lí: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tma giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. GT D A'B'C'; D ABC (1) KL: D A'B'C' ∽ D ABC Chứng minh: Từ (1) , bình phương hai vế , ta có : =>=> Vậy D A'B'C' ∽ D ABC (TH 1) 10’ Hoạt động 3: Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng -Giới thiệu định lí 2 và hướng dẫn HS chứng minh: +Vẽ D ABC và D A'B'C' với tỉ số Vẽ hai đường cao AH và A'H' Chứng minh D A'B'H' ∽D ABC => -Nêu vấn đề : Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào? ->Giới thiệu định lí 3 -Nêu GT và KL, yêu cầu HS về nhà tự chứng minh. -Ghi định lí và tự chứng minh theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Suy nghĩ. -HS về nhà tự chứng minh định lí . 3.Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. *Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. GT D A'B'C' ∽ D ABC KL: 8’ Hoạt động 4: củng cố -Nêu đề bài 50 SGK – 84 -Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời trong thời gian 4phút -Gọi đại diện hóm trình bày bài. *Chốt lại : có 6 cặp tam giác đồng dạng. -Chú ý viết đỉnh đúng theo thứ tự HS theo dõi đề bài. Hs hoạt động nhóm trả lời D FDE ∽ D FBC; D FDE ∽ D ABE D FDE ∽ D ADC D FBC ∽ D ABE D FBC ∽ D ADC D ABE ∽ D ADC Đại diện nhóm trình bày bài, Hs còn lại nhận xét. Bài 50SGK: D FDE ∽ D FBC; D FDE ∽ D ABE D FDE ∽ D ADC D FBC ∽ D ABE D FBC ∽ D ADC D ABE ∽ D ADC 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) Nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông . Nắm vững định lí 2,3 -> áp dụng làm bài tập. Chứng minh định lí 2,3; BTVN 47,48 SGK Tiết sau luyện tập. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:10/03/13 Tiết 50 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Củng cố kiến thức về tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng chứng ming hai tam giác vuông đồng dạng - Vận dụng kiến thức về tam giác vuông đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình. II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ ghi đề bài 50/84-SGK 2.Chuẩn bị của học sinh :Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Làm BTVN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(6’) H: -Nêu các trường hợp của hai tam giác vuông? - Làm bài tập 49a/84-SGK: Viết các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau? 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1 :Luyện tập -Nêu đề bài tập 48/84-SGK -Gọi 1Hs lên bảngvẽhình -GV: gọi độ cao của cột điện là x -Gọi 1Hs lên bảng tìm x ->Nhận xét và sửa sai(nếu có) àChốt lại: vận dụng hai tam giác đồng dạng để tính độ dài của cột điện -hs đọc đề -1 Hs lên bảng vẽ hình: -1 Hs lên bảng trình bày: Ta có: DCAB ∽ DC'A'B' Bài 48: Gọi độ cao của cột điện là x Ta có: DCAB ∽ DC'A'B' Vậy: chiều cao của cột điện là 15,75(m) 26’ Hoạt động 2: Củng cố -Nêu đề bài 49/SGK câu b (sử dụng hình vẽ KTBC) ?(Y) Làm thế nào để tính độ dài cạnh BC? -Yêu cầu Hs lên bảng tính ?(TB) Để tinh được AH ta cần chứng minh điều gì? ?(TB) Tính như thế nào? ?(TB) Tương tự hãy tính HB? ?(Y) Tính HC như thế nào? à Chốt lại: ở đây ta vận dụng kiến thức về hai tam giác vuông đồng dạng để tính AH và HB. -Nêu đề bài 51/84-SGK TL:sử dụng định lý Pytago TL: BC2 = AB2 + AC2 => BC2 = 12,452 + 20,502 = 575,2525 => BC = = TL:DABH ∽ DCBA TL: DABH ∽ DCBA => TL: TL: HC = BC - BH Bài 49/SGK: b/ Ta có: BC2 = AB2 + AC2 => BC2 = 12,452 + 20,502 = 575,2525 => BC = = Ta có: DABH∽DCBA(câu a) => */ */ HC = BC – BH = 23,98 – 6,46 = 17,52 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Làm bài tập 48 + Luyện tập 2/SGK\ IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 14/03/13 Tiết 51 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được ) 2.Kĩ năng: HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo 3.Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn của toán học II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của giáo viên: Hai loại giác kế : Giác kế ngang và giác kế đứng, Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Thước kẻ , compa, thước đo góc - Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp:(1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS : Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 13’ HĐ 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó Hỏi : Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những khoảng nào ? Tại sao ? GV : Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau : a) Tiến hành đo đạc - GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây - Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đoạn thẳng CC’ và AA’ - Đo khoảng cách BA, BA’ b) Tính chiều cao của cây (GV hướng dẫn tính như SGK). HS : quan sát hình 54 SGK và nghe GV giới thiệu HS : Ta cần đo độ dài các đoạn thẳng : AB, AC, A’B. Vì có A’C’ // AC nên DBAC DBA’C’ Þ Þ Tính A’C’ HS : đọc SGK HS : nghe GV hướng dẫn cách ngắm thước đi qua đỉnh C’ và xác định giao điểm B HS nghe GV hướng dẫn Một HS lên bảng trình bày 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật Giả sử cần xác định chiều cao của một cây nào đó, ta có thể làm như sau : a) Tiến hành đo đạc - Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi quan đỉnh C’ của cây, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ - Đo khoảng cách DA và BA’ b) Tính chiều cao của cây: (SGK) 16’ HĐ 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán . GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm ra cách giải quyết GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm GV cho HS nhận xét Hỏi : Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì? GV :giả sử BC = a = 100m ; B’C’ = a’ = 4cm.Hãy tính AB - Giáo viên đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc ABC trên mặt đất. HS : quan sát hình 55 tr 86 1 HS đọc to đề toán HS : hoạt động theo nhóm - Đọc SGK - Bàn bạc các bước tiến hành Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm Một vài HS nhận xét HS trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế 1 HS làm miệng HS : quan sát hình 56 SGK HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất. 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được a b a) Tiến hành đo đạc - Xác định trên thực tế DABC. Đo độ dài BC = a - Dùng giác kế đo các góc : = a ; = b b) Tính khoảng cách AB ? (SGK) 7’ HĐ 3 : Luyện tập Bài 53 tr 87 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK GVđưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ GV giải thích hình vẽ Hỏi : Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào ? Hỏi : Nêu cách tính BN GV yêu cầu HS tính AC khi biết BD = 4m GV gọi HS nhận xét 1HS đọc to đề bài SGK HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ HS nghe GV giải thích HS : Ta cần biết thêm đoạn BN HS : DBMN DBED Þ Þ HS : lên bảng tính AC 1 vài HS nhận xét Bài 53 tr 87 SGK - Vì MN // ED Þ DBMN DBED Þ Þ mà : BD = BN + 0,8 nên BN = Þ 2BN = 1.6BN +1,28 Þ 0,4BN = 1,28 Þ BN = 3,2 Þ BD = 4(m) - Có DBED DBCA Þ Þ AC = Þ AC = = 9,5 Vaäy caây cao 9,5 (m) 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (5’) - Làm bài tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK - Hai tiết sau thực hành ngoài trời - Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm - Mỗi tổ HS chuẩn bị : 1 thước ngắm,1 giác kế ngang - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước đo độ dài, (3m hoặc 5m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m, giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ - Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (toán 6 tập 2) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:17/03/13 Tiết 52 Thực hành:ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh được thực hành đo chiều caocủa một cây (cột cờ hay trụ điện ) - Củng cố các ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng thực hành đo đạc - Luyện kỹ năng sử thước ngắm 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong làm việc khoa học II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị củagiáo viên:Dụng cụ thực hành:thước ngắm, thước thẳng có chia khoảng 2.Chuẩn bị của học sinh:Giấy, bút III/ HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) H: Nêu các bước tiến hành để đo gián tiếp chiều cao của một cây 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Gv nêu vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về các ứng dụng của tam giác đồng dạng. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng lý thuyết đó vào thực hành đo chiều cao của một cây TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1 :Lí thuyết -GV giới thiệu thước ngắm -GV hướng dẫn HS thực hiện Bước1: Tiến hành đo đạc + Đặc cọc AC thẳng đứng trên có gắn thước ngắm +Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi qua đỉnh cây C’ +Xác định giao điểm B của 2 đường thẳng CC’(hướng ngắm) và AA’ (mặt đất) +Dùng thước đo BA và BA’ (GV thực hiện từng bước) Bước2:Tính chiều cao của cây -Ta có: -Hs theo dõi và quan sát HS : Thực hành đo được kết quả bao nhiêu thế vào tính A’C’ 1. Lí thuyết : SGK 20’ Hoạt động 2:Thực hành -Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu Hs tiến hành đo đạc, tính và ghi kết quả trên giấy -Thu bài thực hành của các nhóm. -Các nhóm thực hành và ghi kết quả -Các nộp bài thực hành 2. Thực hành : Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái cây hoặc cột điện nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (9’) - GV nhận xét tiết thực hành (nêu ưu , khuyết điểm) - Thu dụng cụ thực hành các nhóm - Tiết sau thực hành đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A không thể tới được IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:21/03/13 Tiết 53 Thực hành:ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔ

File đính kèm:

  • doct47-55.doc