A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Củng cố định nghĩa, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, ứng dụng vào thực tiễn, các bước tổ chức buổi thực hành ngoài trời.
2. Kỹ năng:Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, kỹ năng đo đạc, tính toán trong thực tế, biết tổ chức buổi thực hành.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể và trung thực.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước cuộn, thước ngắm.
2.Đối với học sinh :Phiếu học tập, cọc, dây và thước cuộn.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới :( 70Phút)
Đặt vấn đề: “Không trèo lên cây làm thế nào đo được chiều cao của cây ?”
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 51 đến tiết 55 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:Hình học 8
TIẾT: 51+52 Tên bài dạy: Thực hành đo chiều cao của một vật.
NGÀY SOẠN:21 – 03 -2008.
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Củng cố định nghĩa, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, ứng dụng vào thực tiễn, các bước tổ chức buổi thực hành ngoài trời.
2. Kỹ năng:Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, kỹ năng đo đạc, tính toán trong thực tế, biết tổ chức buổi thực hành.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính tập thể và trung thực.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước cuộn, thước ngắm.
2.Đối với học sinh :Phiếu học tập, cọc, dây và thước cuộn.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới :( 70Phút)
Đặt vấn đề: “Không trèo lên cây làm thế nào đo được chiều cao của cây ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1 Bài toán : ( SGK)
ABCA’BC’ ( g-g)Với tỉ số k.
Nên A’C’=k.AC.
2. Biên bản thực hành:Nhóm……….
Tên HS
Điểm về chuẩn bị dụng cụ 3đ
Điểm về ý thức kỷ luật.
3đ
Điểm về
kết quả
thực hành.4đ
Tôûng số điểm
10đ
* Các nhóm tiến hành thực hành, ghi kết quả vào biên bản.
* Giáo viên đo trực tiếp độ dài A’C’ để đối chiếu kết quả học sinh.
* Các nhóm thảo luận đánh giá điểm các thành viên của nhóm theo mẫu và nộp phiếu đánh giá.
GV : Giới thiệu bài toán thực hành trên lí thuyết.
+ Hướng dẫn các thao tác cơ bản khi xác định vị trí cọc.
HS : Nêu các bước cơ bản khi tiến hành đo đạc.
GV: Củng cố.
+ Hướng dẫn học sinh viết biên bản thực hành và đánh giá điểm cho mỗi mục trong biên bản.
+ Phân vị trí cho các nhóm thực hành.
HS : Tiến hành buổi thực hành, nhận xét các thao tác chưa đúng của các thành viên trong nhóm.
GV : Quan sát sửa chữa các thao tác sai của học sinh, nhắc nhở ý thức kỷ luật của các nhóm.
Củng cố :( 15phút)
* Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của tiết thực hành, việc chuẩn bị dụng cụ, ý thức tổ chức kỉ luật, kỹ năng tiến hành buổi thực hành, kỹ năng đo đạc, tính toán của các nhóm, rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Ôn lại các bước chuẩn bị và tiến hành buổi thực hành ngoài trời, chú ý các lỗi dẫn đến sai số trong thực hành.
* Bài sắp học :
“ÔN TẬP CHƯƠNG III”
Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương III, tìm hiểu các bài tập ôn tập chương, soạn các câu hỏi ôn tập và kẻ trước bảng tổng kết chương.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:Hình học 8
TIẾT: 53 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III
NGÀY SOẠN: 30-03-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Hệ thống hóa kiến thức chương III về định nghĩa, tính chất, các trường hợp đồng dạng của tam giác.
2. Kỹ năng:Vận dụng giải các bài tập về tính toán, chứng minh.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, suy luận logic.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2.Đối với học sinh : Soạn hệ thống câu hỏi ôn tập, ôn tập kiến thức chương.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( phút) Kiểm tra qua bài học.
3/ Bài mới :(40 Phút)
Đặt vấn đề: “”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
I LÝ THUYẾT:
A Câu hỏi :
II BÀI TẬP:
Bài tập 57
* Nếu thì H B
mà BD < DC ( đ lí)
nên BD < BM hay D nằm giữa H và M.
* Nếu thì B nằm giữa H và M
Tương tự, suy ra: D nằm giữa H và M.
* Nếu : Vì AB < AC nên
Suy ra :
( Cùng phụ với)
mà
Suy ra:
hay D nằm giữa H và M.
2. Bài 58
a) D BKC = D CHB
Þ BK = CH
b) Từ AB = AC
và BK = HC
Þ
Þ HK//BC
c) Vẽù đường cao AI
D IAC D HBC (g.g)
Nên Þ HC= a2/2b
Þ AH= b- a2/2b=
từ KH//BC Þ KH = = a -
GV : Nêu hệ thống câu hỏi SGK
HS : Thảo luận nhóm nêu đáp án.
GV : Dùng bảng phụ giới thiệu đáp án, củng cố các kiến thức đã học của chương, phân tích các sai sót của các nhóm.
GV: cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT, KL.
GV: Có dự đoán gì về vị trí của ba điểm D, H, M ?
HS: D nằm giữa H và M
GV: hướng dẫn học sinh chứng minh
+ D nằm bên trái điểm M
cần chứng minh BD < BM.
+ H nằm bên trái điểm D
cần chứng minh
Học sinh suy nghĩ ít phút.
Gọi học sinh chứng minh từng phần
GV: Cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT, KL.
GV: cho học sinh lên bảng giải câu a)
Chú ý câu a) có thể dùng tam giác đồng dạng để giải
GV: Để chứng minh HK // BC ta dùng định lý nào?
Cho học sinh suy nghĩ ít phút, gọi 1 học sinh lên bảng giải.
+ Để tính được KH cần tính HC.
Cần vẽ thêm đường cao AI và chứng minh
D IAC D HBC (g.g)
GV: cho cả lớp suy nghĩ ít phút.
Gọi một học sinh trình bày lời giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
Củng cố :( 3phút)
Nêu các ứng dụng của tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc ?
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Ôn các kiến thức chương III, xem lại các bài tập đã giải rút ra các vận dụng tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh điểm nằm giữa, các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Bài tập về nhà: 59, 60, 61 SGK tr 92.
Vận dụng các bài tập đã giải.
* Bài sắp học : “Kiểm tra một tiết”
Chuẩn bị giấy, dụng cụ học tập làm bài kiểm tra 1 tiết.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:Hình học 8
TIẾT: 54 Tên bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT
NGÀY SOẠN: 1-4-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức các trường hợp đồng dạng của tam giác , các kiến thức cơ bản của chương III.
2. Kỹ năng:Vận dụng giải toán chứng minh hình học, tính độ dài đoạn thẳng.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính trung thực trong kiểm tra.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Đề kiểm tra.
2.Đối với học sinh :Giấy kiểm tra và dụng cụ học tập
3. Đối với nhóm học sinh :
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( phút)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ ĐỀ BÀI :
Đề 1 A-Phần trắc nghiệm : ( 4 đ ) Đánh dấu X vào đáp án đúng nhất.
Câu 1 : Trên hình vẽ, biết AD là tia phân giác của ,
AB = 12cm, AC = 18 cm, BD = 8 cm.
Độ dài cạnh BC bằng:
21
20
Câu 2: Cho ABCDEF với tỉ số đồng dạng k =,
biết AB + DE = 42 cm.
Vậy độ dài hai cạnh AB, DE tương ứng bằng (cm) :
AB =18, DE=24
AB=24, DE=18
AB=14, DE=28
AB=28,DE=14
Câu 3: Điền vào chỗ trống các số thích hợp để được một mệnh đề đúng:
Đúng
Sai
Cho ABCMNP với tỉ số đồng dạng k =.
a> . b>
Câu 4 : Chọn câu đúng -sai trong các câu sau:
( Đánh dấu X vào ô tương ứng )
a. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau.
b. Nếu ABCDEF với tỉ số đồng dạng k1=3, DEFMNP
với tỉ số đồng dạng k2= thì MNPABC với tỉ số đồng dạng k = .
c. Hai tam giác vuông có cặp cạnh huyền bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
d.Hai tam giác cân có cặp góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
B-Phần tự luận: ( 6đ)
Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH ( H BC ). Từ H hạ HM AB, HN AC.
Biết AH = 12cm, AB = 13 cm.
a) Chứng minh AHB AMH.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AM, BM và MH ?
c) Chứng minh ANM ABC.
4.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A-Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Mỗi câu 1 điểm.
Câu1: 20; Câu 2: AB=18, DE = 24; Câu3: a); b).
Câu 4: a. Đúng; b. Sai c. Đúng; d . Sai.
B Phần tự luận : ( 6 điểm )
a) AMHAHB ( g-g) ( 1,5 điểm)
b) Tính HB = 5 cm ( 0,5 điểm)
Từ AMHAHB Suy ra:
(1điểm)
* MH = ( cm) ( 0,5đ)
* MB = ( cm ) ( 0,5 đ)
* AM = 13 - = ( cm) ( 0,5 đ)
c) ( 1,5 đ) Từ AMHAHB Suy ra: AM.AB = AH2
Tương tự: AHC ANH Suy ra: AN .AC = AH2
Vậy AM.AB = AN.AC nên
Mặt khác  : Góc chung.
Nên ANM ABC ( c-g-c).
Đề 2 A-Phần trắc nghiệm : ( 4 đ ) Đánh dấu X vào đáp án đúng nhất.
Câu 1 : Trên hình vẽ, biết AD là tia phân giác của ,
AB = 25cm, A0 = 45 cm, BD = 15 cm.
Độ dài cạnh DC bằng:
18cm
24cm
28cm
32cm
Câu 2: Cho ABCDEF với tỉ số đồng dạng k =,
biết AB + DE = 48 cm.
Vậy độ dài hai cạnh AB, DE tương ứng bằng (cm) :
AB =18, DE=30
AB=16, DE=32
AB=28, DE=20
AB=30,DE=18
Câu 3: Điền vào chỗ trống các số thích hợp để được một mệnh đề đúng:
Đúng
Sai
Cho ABCMNP với tỉ số đồng dạng k =.
a> . b>
Câu 4 : Chọn câu đúng -sai trong các câu sau:
( Đánh dấu X vào ô tương ứng )
a. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau.
b.Nếu ABCDEF với tỉ số đồng dạng k1=,DEFMNP
với tỉ số đồng dạng k2=thì MNPABC với tỉ số đồng dạng k = .
c. Hai tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
B-Phần tự luận: ( 6đ)
Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH ( H BC ). Từ H hạ HM AB, HN AC.
Biết AH =12 cm, AB = 20 cm.
a) Chứng minh AHB AMH.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AM, BM và MH ?
c) Chứng minh ANM ABC.
4.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A-Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Mỗi câu 1 điểm.
Câu1: 24; Câu 2: AB=18, DE = 30; Câu3: a); b).
Câu 4: a. Đúng; b sai .c Đúng; d. Sai.
B Phần tự luận : ( 6 điểm )
a) AMHAHB ( g-g) ( 1,5 điểm)
b) Tính HB = 5 cm ( 0,5 điểm)
Từ AMHAHB Suy ra:
(1điểm)
* NH = ( cm) ( 0,5đ)
* NB = ( cm ) ( 0,5 đ)
* NC = 20 – 7,2 = 12,8 ( cm) ( 0,5 đ)
c) ( 1,5 đ) Từ AMHAHB Suy ra: AM.AB = AH2
Tương tự: AHC ANH Suy ra: AN .AC = AH2
Vậy AM.AB = AN.AC nên
Mặt khác  : Góc chung.
Nên ANM ABC ( c-g-c).
4. Củng cố: Giáo viên thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra.
* Dặn học sinh chuẩn bị bài mới
“ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT”
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:Hình học 8
Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG- HÌNH CHÓP ĐỀU
TIẾT: 55 Tên bài dạy: A HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
NGÀY SOẠN: 05-4-2008 Hình hộp chữ nhật
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật, làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng trong không gian.
2. Kỹ năng: Bước đầu nhận biết về điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,mô hình, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Các mô hình về hình hộp chữ nhật, thước .
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Trả bài kiểm tra 1 tiết.
3/ Bài mới :( 30Phút)
Đặt vấn đề: “Bao diêm có dạng hình hộp chữ nhật ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Hình hộp chữ nhật :
Mặt
4Hình hộp chữ nhật có : 6mặt, 8 đỉnh,
12 cạnh, các mặt là các hình chữ nhật.
4Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện ( mặt đáy), các mặt còn lại xem là mặt bên.
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
Ví dụ : ( SGK )
2 Mặt phẳng và đường thẳng :
?.
* Các đỉnh A, B, C,….xem là các điểm.
* Các cạnh:AD, DC, A’B’,..như là đoạn thẳng
*Mỗi mặt : chẳng hạn ABCD là một phần của mặt phẳng.
Đường thẳng đi qua hai điểm A, B thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
GV :* Giới thiệu nội dung chương IV.
+ Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.
+ Dùng mô hình giới thiệu hình hộp chữ nhật
HS : Quan sát mô hình phát hiện đỉnh, cạnh, mặt… của hình hộp chữ nhật.
GV : Giới thiệu các yếu tố của hình hộp chữ nhật, mặt đáy, mặt bên.
HS : Quan sát mô hình, tìm số đỉnh, số cạnh, số mặt của hình hộp chữ nhật.
GV : Giới thiệu hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
GV : Qua mô hình giới thiệu điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
+ Lấy ví dụ minh họa các khái niệm.
+ Tìm ví dụ về điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, mặt phẳng trên mô hình ?
HS : Thảo luận nhóm giải bài tập ?, tìm các ví dụ minh họa, cử đại diện nêu kết quả của nhóm.
GV : Nhận xét, củng cố khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng.
íCủng cố :(13 phút) Lấy ví dụ minh họa hình hộp chữ nhật, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng không cắt mặt phẳng, điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng ?
Bài 1. SGK tr 96
Bài 2.
a) B BC1
b) K BB1.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Ôn lại khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, các yếu tố của hình hộp chữ nhật, cách vẽ hình hộp chữ nhật, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 3, 4 SGK tr97.
Vận dụng bài tập 1, vẽ mô hình các bước ghép bài 4.
HS : Nêu, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
HS : Quan sát hình vẽ, nêu dự đoán.
GV : Khẳng định quan hệ Các tính chất về hình học phẳng vẫn đúng trong không gian.
* Bài sắp học :
“Hình hộp chữ nhật (tt)”
Tìm hiểu khái niệm đường thẳng, mặt phẳng song song trong không gian.
D Phần kiểm tra :
File đính kèm:
- T51-T55.doc