Giáo án Hình học 8 từ tiết 54 đến tiết 57

I. MỤC TIÊU:

 - Kiểm tra được các kiến thức cơ bản của chương III

 - Rèn kỹ năng giải BT cho HS

 - Kiểm tra việc vận dụng lý thuyết để giải BT của HS . Lấy diểm hệ số 2.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.

- HS: Ôn tập lý thuyết trong chương , làm các dạng bài tập, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 54 đến tiết 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 06/04/2010. Tiết PPCT: 54. Ngày dạy: 08/04/2010. kiểm tra chương iii I. mục tiêu: - Kiểm tra được các kiến thức cơ bản của chương III - Rèn kỹ năng giải BT cho HS - Kiểm tra việc vận dụng lý thuyết để giải BT của HS . Lấy diểm hệ số 2. II. chuẩn bị: GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. HS: Ôn tập lý thuyết trong chương , làm các dạng bài tập, dụng cụ học tập III. tiến trình dạy học: A. Đề bài kiểm tra I. Phần trắc nghiêm. (Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng) Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? A. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là . B. Tỉ số của hani đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là . Câu 2: Nếu AB = 5m; CD = 4dm thì A. ; B. ; C. dm; D. m. Câu 3: Tỉ số của hai đoạn thẳng A. Có đơn vị đo; B. Phụ thuộc vào đơn vị đo; C. Không phụ thuộc vào đơn vị đo; D. Cả ba câu A; B; C đều sai. Câu 4: Cho MN = 2cm; PQ = 5cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng MN và PQ là A. cm; B. ; C. cm; D. II. Phần tự luận. Câu 5: Cho tứ giác ABCD có AB = 3cm; BC = 5cm; CD = 12cm; AD = 10cm và AC = 6cm. Chứng minh rằng AB // CD. Câu 6: Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giỏc ADB. a) Chứng minh: DAHB DBCD b) Chứng minh: AD2 = DH .DB c) Tớnh độ dài đoạn thẳng DH, AH. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM) I. TRẮC NGHIỆM (2đ): Câu 1 2 3 4 Đáp án A B C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: (3đ) Xét DABC và DCAD có: ( vì ) Do đó DABC DCAD (C.C.C) Mà và so le trong. Do đó AB//CD Câu 6: (5đ) A B C D 1 1 2 - Hỡnh vẽ đỳng a) (1đ) DAHB và DBCD cú: (gt) (so le trong của AB // DC) H ị DAHB DBCD (g-g) b) (2đ) DABD và DHAD cú: (gt) : chung ị DABD DHAD (g-g) ị ị AD2 = DH.DB c) (2đ) + DABD ^ tại A cú: AB = 8cm, AD = 6cm ị DB2 = AB2 + AD2 (Pytago) = 82 + 62 = … = 102 ị DB = 10 (cm) Theo chứng minh trờn AD2 = DH.DB ị + Ta cú: DABD DHAD (Cm trờn) Cuối buổi giáo viên thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 08/04/2010. Tiết PPCT: 55. Ngày dạy: 10/04/2010. chương vi: hình lăng trụ đứng. hình chóp đều Đ1.hình hộp chữ nhật I. mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm được khái niệm hình hộp chữ nhật và đường thẳng, hai đường thẳng song song trong không gian. - HS nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS II. chuẩn bị tiết học: GV: Soạn bài đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. HS: Xem bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. III. nội dung tiết dạy trên lớp: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Hình hộp chữ nhật GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK và nêu khái niệm hình hộp chữ nhật. GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và cho bết đâu là đỉnh, mặt , cạnh ? GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, các mặt đáy, các mặt bên. GV: Nếu các cạnh của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì đó là hình lập phương. Vậy thế nào là hình lập phương ? GV: Gọi HS lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật SH: Quan sát và nhận dạng hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. HS: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. HS: Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật. Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng. GV: Treo bảng phụ hình 71, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu ?1 Kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1 Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, ADD’A’, A’B’C’D’. Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’. Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: - AB, AC, AD, BC, BB’, CD, CC’, DD’, A’B’, A’D’, C’D’, B’C’. Hoạt động3 : Củng cố GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ? HS: Quan sát và tìm những cạnh bằng nhau. AB = CD = MN = PQ BC = AD = MQ = NP AM = BN = CP = DQ Hoạt động : Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập và làm bài tập: 2 – 4 SGK(Tr96, 97) Bài tập 2: áp dụng tính chất của đường chéo hình chữ nhật Bài tập 3: áp dụng bài tập 1 Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 13/04/2010. Tiết PPCT: 56. Ngày dạy: 15/04/2010. Đ2.Hình hụ̣p chữ nhọ̃t (tiờ́p) I. Mục tiờu: - Học sinh nhọ̃n biờ́t được (Qua mụ hình) khái niợ̀m vờ̀ hai đường thẳng song song. Hiờ̉u được các vị trí tương đụ́i của hai đường thẳng trong khụng gian - Bằng hình ảnh cụ thờ̉, học sinh bước đõ̀u nắm được dṍu hiợ̀u đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song - Học sinh nhọ̃n xét được trong thực tờ́ hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song - Học sinh nhớ lại và áp dụng được cụng thức tính diợ̀n tích trong hình hụ̣p chữ nhọ̃t. - Phát triờ̉n tư duy tưởng tượng cho HS. II. Chuõ̉n bị: - GV: Soạn bài đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. - HS: Xem bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. Kiờ̉m tra bài cũ: Cõu hỏi HS:Vẽ hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.A’B’C’D’ và cho biờ́t hình hụ̣p chữ nhọ̃t có mṍy mặt , các mặt là hình gì ? có mṍy đỉnh, mṍy cạnh ? Đáp án Hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.A’B’C’D’ có: 6 mặt, các mặt đờ̀u là hình chữ nhọ̃t, 8 đỉnh và 12 cạnh III. Bài mới: Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song trong khụng gian Treo hình vẽ 75 (SGK - Tr. 98) trờn bảng phụ Hãy kờ̉ tờn các mặt của hình hụ̣p? Có 6 mặt: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DAA’D’ BB’ và AA’ có cùng nằm trong mụ̣t mặt phẳng hay khụng? Cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) BB’ và AA’ có điờ̉m chung hay khụng? Khụng có điờ̉m nào chung. Hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCDA’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong mụ̣t mặt phẳng và khụng có điờ̉m chung. Đường thẳng AA’ và BB’ là hai đường thẳng song song. Vọ̃y thờ́ nào là hai đường thẳng song song trong khụng gian ....là hai đường thẳng: - Cùng nằm trong mụ̣t mặt phẳng - Khụng có điờ̉m chung Đó chính là nụ̣i dung định nghĩa hai đường thẳng song song trong khụng gian. Định nghĩa này cũng giụ́ng như định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng Đọc lại nụ̣i dung định nghĩa Cõ̀n chú ý rằng mặc dù hai định nghĩa giụ́ng nhau nhưng ở hình học phẳng ta chỉ xét ở trờn mụ̣t mặt phẳng còn trong hình học khụng gian ta lại xét trờn nhiờ̀u mặt phẳng ví dụ như (GV chỉ vào hình 75 - SGK - 98) ta thṍy AA’ // BB’ trong mặt phẳng (ABB’A’) nhưng BB’ // CC’ trong mặt phẳng (BCC’B’) Nhìn vào hình vẽ hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song khác? AB // CD, BC // AD, AA’ // DD’ Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng thờ́ nào? Hai đường thẳng đó cùng thuụ̣c mặt phẳng nào? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng cắt nhau tại C’. Hai đường thẳng đó cùng thuụ̣c mặt phẳng (DCC’D’) Hai đường thẳng AD và D’C’ có điờ̉m chung khụng ? Có song song khụng? Vì sao? Hai đường thẳng AD và D’C’ khụng có điờ̉m chung nhưng chúng khụng song song vì khụng cùng thuụ̣c mụ̣t mặt phẳng Hai đường thẳng D’C’ và CC’ gọi là hai đường thẳng cắt nhau, AD và D’C’ gọi là hai đường thẳng chéo nhau Vọ̃y với hai đường thẳng a, b phõn biợ̀t trong khụng gian có thờ̉ xảy ra những vị trí tương đụ́i nào? a // b , a cắt b , a và b chéo nhau Hãy lṍy ví dụ vờ̀ hai đường chéo nhau AB và A’D’ , BC và C’D’ Trong khụng gian hai đường thẳng phõn biợ̀t cùng song song với mụ̣t đường thẳng thứ ba thì song song với nhau (giụ́ng như hình học phẳng) a // b , b // c ị a // c áp dụng hãy chứng minh AD // B’C’? AD // BC, BC // B’C’ ị AD // B’C’ Hoạt động 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Treo bảng phụ nụ̣i dung ?2 và hình 77. HS quan sát và trả lời AB // A’B’ AB khụng nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) Khi AB khụng nằm trong (A’B’C’D’) mà AB lại song song với mụ̣t cạnh của mặt phẳng này (AB // A’B’) thì người ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’), kí hiợ̀u: AB // mp (A’B’C’D’) Vọ̃y điờ̀u kiợ̀n đờ̉ mụ̣t đường thẳng song song với mặt phẳng là gì? Trờn hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.A’B’C’D’ hãy tìm các đường thẳng song song với mp A’B’C’D’ ) AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’) Tương tự tìm các đường thẳng song song với mp (ABB’A’) DC, CC’, C’D’, D’D Tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng Lṍy ví dụ trong thực tờ́ Lưu ý HS: Nờ́u mụ̣t đường thẳng song song với mụ̣t mặt phẳng thì chúng khụng có điờ̉m chung Trờn hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.A’B’C’D’ xét hai mặt phẳng: mp (ABCD) và mp (A’B’C’D’), nờu vị trí tương đụ́i của các cặp đường thẳng AB và AD, A’B’ và A’D’, AB và A’B’, AD và A’D’ AB cắt AD, A’B’ cắt A’D’, AB // A’B’, AD // A’D’ mp (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mp (A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau A’B’ và A’D’ và AB // A’B’; AD // A’D’. Khi đó ta nói mp (ABCD) song song với mp ( A’B’C’D’ ). Kí hiợ̀u: mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’) Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hụ̣p chữ nhọ̃t ? Giải thích ? mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) vì mp (ADD’A’)chứa hai đường thẳng cắt nhau AD và AA’, mp ( BCC’B’) chứa hai đường thẳng cắt nhau BC và BB’ mà AD // BC , AA’ // BB’ Các em nghiờn cứu ví dụ (SGK - Tr. 99) Trờn hình 78 có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau? Hình 78 (SGK - Tr. 99 ) có: mp (ABCD) // mp ( A’B’C’D’) mp (AILA’) // mp (DHKD’) mp (IHKL) // mp (BCC’B’).... Lṍy ví dụ vờ̀ hai mặt phẳng song song trong thực tờ́? Mặt phẳng trõ̀n // mặt sàn nhà, mặt bàn // mặt sàn nhà Lưu ý HS: Hai mặt phẳng song song thì khụng có điờ̉m chung Cho HS nghiờn cứu nụ̣i dung nhọ̃n xét SGK - Tr. 99 Đọc nụ̣i dung Treo bảng phụ hình 79 (SGK - Tr. 99) và lṍy ví dụ thực tờ́ : Hai mặt phẳng phõn biợ̀t có mụ̣t điờ̉m chung thì chúng có chung mụ̣t đường thẳng đi qua điờ̉m chung đó (Vì các mặt phẳng đờ̀u trải rụ̣ng vờ̀ mọi phía) Hãy lṍy các ví dụ vờ̀ hai mặt phẳng cắt nhau mp (ABCD) cắt mp (DCC’D’) Hoạt động 3: Luyợ̀n tọ̃p Treo bảng phụ bài tọ̃p 5 (SGK - Tr. 100 ) Lờn bảng dùng bút khác màu tụ vào hình 80 Treo bảng phụ nụ̣i dung bài tọ̃p 9 ( SGK - Tr. 100 ) Hãy kờ̉ tờn các cạnh khác song song với mp(EFGH)? BC; CD; DA Cạnh CD song song với những mặt phẳng nào của hình hụ̣p chữ nhọ̃t? CD // AB; CD // GH; CD // FE. Hoạt động 4: Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: - Nắm vững ba vị trí tương đụ́i của hai đường thẳng phõn biợ̀t trong khụng gian (Cắt nhau, song song, chéo nhau) - Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng, khi nào thì hai mặt phẳng song song với nhau. Lṍy ví dụ thực tờ́ minh hoạ - Vờ̀ nhà ụn tọ̃p cụng thức tính thờ̉ tích hình hụ̣p chữ nhọ̃t, hình lọ̃p phương. - BTVN : 6; 8 ( SGK - Tr. 100 ), 7; 8; 9; 10; 12 (SBT - Tr. 106 - 107) HD Bài 7: Nờn xác định diợ̀n tích cõ̀n quét vụi là những diợ̀n tích nào. sau đó tính diợ̀n tích trõ̀n nhà, diợ̀n tích bụ́n bức tường (trừ cửa) ị tính diợ̀n tích cõ̀n quét vụi. 1. Hai đường thẳng song song trong khụng gian. * Định nghĩa: SGK - Tr. 98 a // b Û a và b cùng thuụ̣c mụ̣t mặt phẳng a và b khụng có điờ̉m chung * Với hai đường thẳng a, b phõn biợ̀t trong khụng gian có thờ̉ xảy ra - a // b - a cắt b - a và b chéo nhau * Nờ́u a // b, b // c ị a // c Ví dụ: AD // BC (Cạnh đụ́i hình chữ nhọ̃t ABCD ) BC // B’C’ (Cạnh đụ́i hình chữ nhọ̃t BCC’B‘) ị AD // B’C’ (Cùng song song BC) 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. a. Đường thẳng song song với mặt phẳng Khái niợ̀m: SGK - Tr. 99 Kí hiợ̀u: AB // mp (A’B’C’D’) * a mp ( P) a // b Ûa // mp(P) b è mp ( P ) b. Hai mặt phẳng song song * Khái niợ̀m: SGK - Tr. 99 Kí hiợ̀u: mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’) Ví dụ: SGK - Tr. 99 Nhọ̃n xét: SGK - Tr. 99 Luyợ̀n tọ̃p: Bài 5 (SGK - Tr. 100) Bài 9 ( SGK - Tr. 100 ) Hình 83 ( SGK - Tr. 101 ) : Hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.EFGH a. Các cạnh khác // mp ( EFGH ) là AD, DC, CB b. CD // mp (ABFH), CD // mp (EFGH) c. AH // mp (BCGF) Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 13/04/2010. Tiết PPCT: 57. Ngày dạy: 17/04/2010. Đ3.THấ̉ TÍCH HÌNH Hệ̃P CHỮ NHẬT A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiờu Bằng hình ảnh cụ thờ̉ cho học sinh bước đõ̀u nắm được dṍu hiợ̀u đờ̉ đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuụng góc với nhau Nắm được cụng thức tính thờ̉ tích của hình hụ̣p chữ nhọ̃t Biờ́t vọ̃n dụng cụng thức vào viợ̀c tính toán. Phát triờ̉n tư duy tưởng tượng cho HS II. Chuõ̉n bị Thõ̀y : Mụ hình hình hụ̣p chữ nhọ̃t, mụ hình hình 65; 67 ( SGV - Tr. 117 ). Bảng phụ ghi đờ̀ bài và hình vẽ các bài tọ̃p , phṍn mõ̀u , eke , miờ́ng bìa cứng hình chữ nhọ̃t. Trò : ễn tọ̃p cụng thức tính thờ̉ tích hình hụ̣p chữ nhọ̃t. Dụng cụ học tọ̃p . B. PHẦN THấ̉ HIậ́N TRấN LỚP I. Kiờ̉m tra bài cũ(7 ph) Cõu hỏi ( GV đưa ra bảng phụ vẽ hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD. A’B’C’D’ ) HS1:Hai đường thẳng phõn biợ̀t trong khụng gian có những vị trí tương đụ́i nào ? Lṍy ví dụ minh hoạ , chữa bài tọ̃p 7 ( SBT - Tr. 106 ) HS2:Lṍy ví dụ vờ̀ đường thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song trờn hình hụ̣p chữ nhọ̃t và trong thực tờ́ ? giải thích tại sao AD // mp (A’B’C’D’ ) Đáp án HS1 : 5 điờ̉m: Hai đường thẳng phõn biợ̀t trong khụng gian có ba vị trí tương đụ́i là song song , cắt nhau , chéo nhau -Ví dụ : AB cắt AD, AB // A’B’ AB và A’D’ chéo nhau 5 điờ̉m : Bài tọ̃p 7 ( SBT - Tr. 106 ): Xét trong hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.A’B’C’D’: a. Mợ̀nh đờ̀ sai vì : AB // DC và AA‘ cắt AB ở A nhưng AA‘ khụng cắt DC b. Mợ̀nh đờ̀ sai vì : có AD và D’C’ khụng có điờ̉m chung nhưng chúng khụng song song vì khụng cùng thuụ̣c mặt phẳng . HS 2 : Trong hình hụ̣p chữ nhọ̃t ABCD.A’B’C’D’ có : 4 điờ̉m : ã AB // mp ( A’B’C’D’ ) , AA’ // mp ( DCC’D’ ) Mép tường ( giao của mặt trõ̀n nhà với bức tường bờn ) song song với mặt nờ̀n nhà 4 điờ̉m : ã mp ( ABCD ) // mp ( A’B’C’D’ ) , mp ( ADD’A’ ) // mp ( BCC’B’ ) mp ( DCC’D’ ) // mp ( ABB’A’ ) Mặt phẳng trõ̀n nhà // mặt phẳng nờ̀n nhà 2 điờ̉m : ã AD // mp (A’B’C’D’ ) vì AD ậ mp (A’B’C’D’ ) AD // A’D’ A’D’ è mp (A’B’C’D’ ) II. Bài mới Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Ghi bảng GV GV GV HĐ1: Đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuụng góc Trong khụng gian giữa đường thẳng, mặt phẳng ngoài quan hợ̀ song song còn có mụ̣t quan hợ̀ phụ̉ biờ́n đó là quan hợ̀ vuụng góc Quan sát hình “ Nhảy cao ở sõn tọ̃p thờ̉ dục ” ( SGK - Tr 101 ) ta có hai cọc thẳng đứng vuụng góc với mặt sàn, đó là hình ảnh đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng Treo bảng phụ nụ̣i dung ?1 và hình 84 ( SGK- Tr 101 ) yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài ?1 và nghiờn cứu trả lời. 1. Đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng ,hai mặt phẳng vuụng góc( 22 phút ) a. Đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng ? TB ? TB ? TB GV TB GV ? KG GV ? KG GV GV KG GV GV ? KG TB GV ? TB ? KG ? KG ? TB GV ? HS ? HS GV GV GV GV AA’ có vuụng góc với AD hay khụng ? Vì sao? Có vì D’A’AD là hình chữ nhọ̃t AA’ có vuụng góc với AB hay khụng ? Vì sao ? Có vì A’B’BA là hình chữ nhọ̃t AD và AB là hai đường thẳng có vị trí tương đụ́i thờ́ nào ? cùng thuụ̣c mặt phẳng nào ? AD và AB là hai đường thẳng cắt nhau, cùng thuụ̣c mp ( ABCD ) Khi đường thẳng AA’ vuụng góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mp (ABCD) ta nói đường thẳng AA’ vuụng góc với mp ( ABCD ) tại A và kí hiợ̀u AA’ ^ mp ( ABCD ) Đọc lại khái niợ̀m ( SGK - Tr 101 ) Đưa ra mụ hình sau : Lṍy mụ̣t miờ́ng bìa cứng hình chữ nhọ̃t gṍp lại theo đường Ox sao cho Ox trùng với Ob Vọ̃y xOa và xOb đờ̀u là hai góc vuụng . Đặt miờ́ng bìa đã gṍp lờn mặt bàn đờ̉ HS quan sát Nhọ̃n xét gì vờ̀ Ox đụ́i với mặt bàn ? Tại sao ? Có Ox ^ Oa , Ox ^ Ob mà Oa và Ob là hai đường thẳng cắt nhau thuụ̣c mặt bàn ị Ox ^ mặt bàn Dùng eke đặt mụ̣t cạnh góc vuụng sát với Ox Nhọ̃n xét gì vờ̀ cạnh góc vuụng thứ hai của eke? Cạnh góc vuụng thứ hai của eke nằm trờn mặt bàn Vọ̃y Ox vuụng góc với đường thẳng chứa cạnh góc vuụng của eke thuụ̣c mặt bàn Quay eke quanh trục Ox từ đó rút ra nhọ̃n xét gì vờ̀ mụ̣t đường thẳng vuụng góc với mụ̣t mặt phẳng Nờ́u mụ̣t đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng tại điờ̉m A thì nó vuụng góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó Đó chính là nụ̣i dung nhọ̃n xét : SGK - Tr 101 Ta quay trở lại hình 84 (SGK - Tr 101 ) : Ta đã có đường thẳng AA’ ^ mp ( ABCD ) , đường thẳng AA’ lại thuụ̣c mp ( A’ABB’ ) , ta nói mp ( A’ABB’ ) vuụng góc với mp (ABCD ) Và kí hiợ̀u như sau : mp ( A’ABB’ ) ^ mp (ABCD ) Vọ̃y khái quát lờn : hai mặt phẳng vuụng góc với nhau khi nào ? Khi mụ̣t trong hai mặt phẳng chứa mụ̣t đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuụng góc với nhau Nhắc lại khái niợ̀m đó ( SGK - Tr 102 ) Treo bảng phụ nụ̣i dung bài tọ̃p ?2 và hình 84 ( SGK - Tr 101 ) Tìm trờn hình 84 các đường thẳng vuụng góc với mp ( ABCD ) Trờn hình 84 ( SGK - Tr 101 ) ta có : - A’A, B’B, C’C, D’D vuụng góc vơi mp ( ABCD ) - AB có nằm trong mp ( ABCD ) vì A, B thuụ̣c mp ( ABCD ) - AB có vuụng góc với mp (ADD’A’ ) vì AB ^ A’A ( ABB’A’ là hình chữ nhọ̃t ) AB ^ AD ( ABCD là hình chữ nhọ̃t ) A’A cắt AD và cùng thuụ̣c mp (AA’D’D ) Giải thích B’B ^ mp (ABCD ) ? Vì B’B ^ BA ( A’B’BA là hình chữ nhọ̃t ) B’B ^ BC ( B’BCC’ là hình chữ nhọ̃t ) BA ầ BC và cùng thuụ̣c mp ( ABCD ) do đó B’B ^ mp (ABCD ) Tìm trờn hình 84 các mặt phẳng vuụng góc với mp ( ABCD ) ? Giải thích ? Có B’B ^ mp (ABCD ) , B’B ^ mp ( B’BCC’ ) ị mp ( B’BCC’ ) ^ mp (ABCD ) Tương tự : mp ( D’DAA’ ) ^ mp (ABCD ), mp ( B’BCC’ ) ^ mp (ABCD ) áp dụng trả lời ?3 ( SGK - Tr 102 ) mp ( AA’D’D ) ^ mp ( A’B’C’D’ ) mp ( DD’C’C ) ^ mp ( A’B’C’D’ ) mp ( CC’B’B ) ^ mp ( A’B’C’D’ ) mp ( BB’A’A ) ^ mp ( A’B’C’D’ ) HĐ2: Thờ̉ tích của hình hụ̣p chữ nhọ̃t (7 phút ) Cho HS đọc và nghiờn cứu SGK - Tr 102, 103 phõ̀n thờ̉ tích hình hụ̣p đờ́n cụng thức tính thờ̉ tích hình hụ̣p chữ nhọ̃t V = abc ( Với a, b, c là ba kích thước của hình hụ̣p chữ nhọ̃t Em hiờ̉u ba kích thước của hình hụ̣p chữ nhọ̃t là gì ? ...là chiờ̀u dài , chiờ̀u rụ̣ng , chiờ̀u cao Vọ̃y muụ́n tính thờ̉ tích hình hụ̣p chữ nhọ̃t ta làm thờ́ nào ? Dài rụ̣ng cao ( cùng mụ̣t đơn vị đo ) Lưu ý HS : Thờ̉ tích hình hụ̣p chữ nhọ̃t còn bằng diợ̀n tích chiờ̀u cao tương ứng Thờ̉ tích hình lọ̃p phương tính thờ́ nào, tại sao Hình lọ̃p phương chính là hình hụ̣p chữ nhọ̃t có ba kích thước bằng nhau nờn V = a.a.a = a3 Cả lớp nghiờn cứu ví dụ ( SGK - Tr 103 ) Treo bảng phụ nụ̣i dung bài giải mõ̃u HĐ3: Luyợ̀n tọ̃p GV treo bảng phụ, cho HS HĐ cá nhõn trong 2 phút, sau đó gọi 1 HS lờn bảng điờ̀n. Khái niợ̀m : SGK - Tr 101 Kí hiợ̀u : AA’ ^ mp ( ABCD ) Nhọ̃n xét : SGK - Tr 101 b. Hai mặt phẳng vuụng góc Khái niợ̀m : SGK - Tr 102 Kí hiợ̀u : mp ( A’ABB’ ) ^ mp (ABCD ) 2. Thờ̉ tích của hình hụ̣p chữ nhọ̃t (7 phút ) * Thờ̉ tích của hình hụ̣p chữ nhọ̃t V = abc ( a, b, c là ba kích thước của hình hụ̣p chữ nhọ̃t ) * Thờ̉ tích hình lọ̃p phương V = a3 Ví dụ : SGK - Tr 103 3. Luyợ̀n tọ̃p(7 phút ) Bài 13 ( SGK - Tr 104 ) Chiờ̀u dài 22 18 15 20 Chiờ̀u rụ̣ng 14 5 11 13 Chiờ̀u cao 5 6 8 8 Diợ̀n tích mụ̣t đáy 308 90 165 260 Thờ̉ tích 1540 540 1320 2080 III. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà (2 phút) Nắm được dṍu hiợ̀u đường thẳng vuụng góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuụng góc với nhau. Cụng thức tính diợ̀n tích , thờ̉ tích hình hụ̣p chữ nhọ̃t , hình lọ̃p phương BTVN : 10; 11; 12; 14; 17 ( SGK - Tr. 103 - 104 - 105 Hướng dõ̃n bài 11 ( SGK - Tr. 103 ) Gọi các kích thước của hình hụ̣p chữ nhọ̃t là a, b, c . Ta có : = k ị a = 3k, b = 4k, c = 5k V = abc = 3k.4k.5k = 480 từ đó tính k rụ̀i tìm a, b, c

File đính kèm:

  • docHinh 8 tiet 54 den 57 chuan.doc