1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng, cách gọi tên hình lăng trụ đứng theo tên của đa giác đáy. Củng cố các khái niệm vuông góc, song song trong không gian.
1.2. Kỹ năng: Nhận biết được các khái niệm của hình lăng trụ đứng. Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: mặt đáy 1, cạnh bên, mặt đáy 2.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, quan sát, phán đoán, trừu tượng, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, phấn màu.
2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, quan sát.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 59 đến tiết 62 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.3.2013
Ngày giảng: 30.3.2013
Tiết 59
Đ4. hình lăng trụ đứng
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Nắm được các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng, cách gọi tên hình lăng trụ đứng theo tên của đa giác đáy. Củng cố các khái niệm vuông góc, song song trong không gian.
1.2. Kỹ năng: Nhận biết được các khái niệm của hình lăng trụ đứng. Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: mặt đáy 1, cạnh bên, mặt đáy 2.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, quan sát, phán đoán, trừu tượng, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, phấn màu.
2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, quan sát.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1. ổn định tổ chức: (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5')
HS: Tìm cặp mặt phẳng song song với nhau. Tìm các đường thẳng vuông góc với mp(ABC).
Đáp án.
- mp(ABC) // mp(A’B’C’)
-
4.3. Bài mới (25’)
Hoạt động GV
hđ học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng. (15’)
GV: Vẽ hình trên bảng
Giới thiệu hình lăng trụ đứng
- A,B,C,D,A'B',C',D' là các đỉnh.
- AA'BB', ADD'A', BCC'B', CDD'C' là các mặt bên.
- AA', BB', CC', DD' là các cạnh cạnh bên.
- mp(ABCD), mp(A'B'C'D') là hai mặt đáy.
- Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu: ABCDA'B'C'D'
? Yêu cầu làm
? Hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ có song song với nhau hay không ?
? Các cạnh bên có vuông góc với mặt phẳng đáy hay không
? Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không
? Yêu cầu HS giải thích
GV: Kết luận
? Theo em hình như thế nào là hình lăng trụ đứng
GV: Nhấn mạnh cách nhận dạng hình lăng trụ đứng
? Giải thích tại sao hình hộp chữ nhật, hình lập phương lai gọi là hình lăng trụ đứng.
GV: đặt tấm lịch để bàn cho HS quan sát
? Trả lời
? Nhận xét các câu trả lời
GV: Kết luận nhán mạnh kiến thức
- HS quan sát hình vẽ
- Nghe giảng và ghi bài
mp(ABCD)//mp(A'B'C'D')
- HS: Các cạnh bên có vuông góc với mặt phẳng đáy
- HS: Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
- HS phát biểu
- HS quan sát
- HS phát biểu
- HS nhận xét
1. Hình lăng trụ đứng
- Hình trên gọi là hình lăng trụ đứng
- A,B,C,D,A'B',C',D' là các đỉnh.
- AA'BB', ADD'A', BCC'B', CDD'C' là các mặt bên.
- AA', BB', CC', DD' là các cạnh cạnh bên.
- mp(ABCD), mp(A'B'C'D') là hai mặt đáy.
- Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Kí hiệu là: ABCDA'B'C'D'
* Hình lăng trụ đứng là hình có
- Hai mp đáy song song với nhau.
- Cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
- Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy.
* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
*Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng.
Hoạt động 2: Ví dụ (10’)
GV: Vẽ hình giới thiệu hình lăng trụ đứng tam giác.
? Kể tên hai mặt đáy. Hai mặt đáy là hình gì
GV: Hai tam giác đáy bằng nhau và thuộc 2 mp song song
? Các mặt bên là hình gì ? Kể tên
GV Giới thiệu chiều cao của hình lăng trụ đứng
- Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ
? Tìm chiều cao của lăng trụ đứng
? Vẽ hình lăng trụ đứng ta vẽ như thế nào
GV: Giới thiệu cách vẽ hình lăng trụ đứngkhông gian
GV: Nêu chú ý
- HS quan sát và nghe giới thiệu
- MặtABC và mặt A'B'C'
- Mặt bên là hình chữ nhật: ACC'A', ABB'A', BCC'B'
- HS: Độ dài của AA' (BB', CC', DD') là chiều cao của lăng trụ.
- HS phát biểu
- HS: nghe giảng
- HS đọc chú ý SGK
2. Ví dụ.
- Hình trên là lăng trụ đứng tam giác.Hai mặt đáy là 2 tam giác
ABC = A'B'C'
- mp(ABC)//mp(A'B'C').
- ACC'A', ABB'A', BCC'B' là các hình chữ nhật.
- Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ
* Độ dài của AA' (BB', CC', DD') là chiều cao của lăng trụ trong hình vẽ.
Chú ý: (sgk /107)
4.4. Củng cố (10’)
GV: Treo bảng phụ bài 19; 21 (SGK / 108)
? Yêu cầu 2 HS lên bảng điền. HS dưới lớp chia thành 2 dãy làm bài
Đáp án Bài 19 (SGK/ 108)
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của một đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
Bài 21 ( SGK / 108)
a) mp(ABC)//mp(A’B’C’)
c)
Cạnh
Mặt
AA’
CC'
BB’
A’C’
B’C’
A’B’
AC
CB
AB
ACB
//
//
//
A’B’C’
//
//
//
ABB’A’
//
? Hình lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có bao nhiêu mặt, cạnh đỉnh
HS: 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh
- GV: Chốt kiến thức
4.5. Hướng dẫn về nhà. (4’)
- Học lại lý thuyết.
- Làm bài tập 20; 22 (SGK /108) ; 26; 29 ( SBT / 111; 112)
Hướng dẫn. Tương tự những bài đã chữa
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 31.3.2013
Ngày giảng: 03.4.2013
Tiết 60
Đ5. diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức : Nắm được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
1.2. Kỹ năng: Vận dụng công thức vào giải bài tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, quan sát, phán đoán, trừu tượng, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, phấn màu.
2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, quan sát.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1. ổn định tổ chức: (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5')
HS: Làm bài 29 (SBT / 112)
Đáp án.
- Những phát biểu đúng là:
b) Các cạnh bên BE và E F vuông góc với nhau
d) Các cạnh bên AC và D F song song với nhau
h) Hai mặt phẳng (ABED) và (DE F) vuông
góc với nhau
4.3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh. (14’)
GV: Treo bảng phụ
? Yêu cầu làm
? Độ dài các cạnh đáy là bao nhiêu
? Tính diện tích các hình chữ nhật
? Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu
GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
? Yêu cầu phát biểu thành lời
GV: Giới thiệu công thức tính diện tích toàn phần
HS: Đọc đề bài
- Độ dài các cạnh đáy là: 1,5m; 2 m; 2,7 m
- Diện tích các hình chữ nhật lần lượt là: 3.2,7 (); 3.1,5 () ; 3.2 ()
- Diện tích của 3 hình chữ nhật là: 3.2,7 + 3.1,5 + 3.2
=18,6 ()
- HS đọc SGK
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
1. Công thức tính diện tích
xung quanh.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
P: Nửa chu vi đáy.
h: Chiều cao của hình lăng trụ
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy.
Hoạt động 2: Ví dụ (10’)
GV Treo bảng phụ hình 101. Giới thiệu ví dụ
? Muốn tính diện tích toàn phần ta phải tính được yếu tố nào
? Tìm diện tích đáy tính bằng công thức nào
? Tính BC dựa vào công thức nào
? Yêu cầu HS lên bảng tính
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận, nhấn mạnh công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng
- HS: quan sát và đọc ví dụ
- HS phát biểu
- S = AB.BC
- Định lí Pytago
- HS lên bảng
- Học sinh nhận xét
2. Ví dụ
Giải
- Tam giác ABC vuông tại A. áp dụng định lí Pytago ta có:
- Diện tích xung quanh:
- Diện tích hai đáy:
- Diện tớch toàn phần là:
Đáp số: 120 cm2
4.4. Củng cố (12’)
GV: Treo bảng phụ bài tập 23
? Hình vẽ bài 23 cho ta biết những thông tin gì
? Bài tập yêu cầu tính gì
? Yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 hình
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận, chốt kiến thức và phương pháp
GV: Treo bảng phụ bài 24 (SGK / 111)
? Yêu cầu HS lên bảng điền
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận, nhấn mạnh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- HS quan sát hình vẽ
- HS phát biểu
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
- 2 HS lên bảng
HS dưới lớp cùng làm
- HS nhận xét
- HS quan sát đọc đề
- HS lên bảng
HS dưới lớp cùng làm
- HS nhận xét
3. Luyện tập
Bài 23 (SGK / 111)
- Hình hộp chữ nhật
S xq = 2(3 + 4)5 = 70 (cm2)
Stp = 70 + 2.3.4 = 70 +24 = 94 (cm2)
- Hình lăng trụ tam giác
Vì đáy là tam giác ABC vuông tại A nên ta có: (cm)
Sxq = (2 + 3+ ).5 = (25 + 5 ) cm2
Stp = 25 + 5 + 0,5.2.3 =31 +5 (cm2)
Bài tập số 24 (SGK / 111)
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
8
c(cm)
7
4
13
6
h(cm)
10
5
2
3
2p (cm)
18
9
40
21
Sxq(cm2)
180
45
80
63
4.5. Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Làm bài tập 25; 26 (SGK /111;112) ; 32; 34 (SBT / 113;114)
Hướng dẫn. Vận dụng công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng để tính
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 61
Đ6. thể tích của hình lăng trụ đứng
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Hs nắm được cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ đứng.
1.2. Kĩ năng: Biết ỏp dụng cỏc cụng thức vào việc tớnh toỏn cỏc hỡnh cụ thể. ễn lại cỏc khỏi niệm song song, vuụng gúc giữa đường thẳng, mặt phẳng,…
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, quan sát, phán đoán, trừu tượng, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hỡnh 106 trang 112 SGK.
- Bảng phụ ghi đề bài và hỡnh vẽ một số bi tập.
- Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu, bỳt dạ.
2.2. Học sinh: - ễn tập cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành, luyện tập, kết hợp thảo luận nhóm.
4. Tiến trình dạy và học:
4.1. ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số:
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’):
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GV yu cầu kiểm tra.
- Pht biểu v viết cơng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch tồn phần của hỡnh lăng trụ đứng.
- Cho lăng trụ đứng tam giỏc như hỡnh vẽ. Tớnh STP.
GV nhận xột, cho điểm.
Một HS ln bảng kiểm tra.
- Diện tớch xung quanh của hỡnh lăng trụ đứng bằng chu vi đỏy nhõn với chiều cao.
Sxq = 2p.h
p là nửa chu vi đỏy, h là chiều cao).
- Diện tớch toàn phần bằng diện tớch xung quanh cộng hai lần diện tớch đỏy. STP = Sxq + 2Sđ
- Bi Tập
BC = = 10 (Cm) (Theo Định Lý Pytago)
Sxq = (6+8 +10).9 = 24.9 = 216 (Cm2)
2Sđ =
STP = Sxq + 2Sđ = 216 + 48 = 2264 (cm2)
HS lớp nhận xt, chữa bi.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
* Ở tiểu học ta tớnh thể tớch của hỡnh lăng trụ đứng ntn?
* GV cho HS làm bài tập ?1 / SGK
Thể tớch của lăng trụ đứng tam giỏc cú bằng nửa thể tớch của lăng trụ đỏy hỡnh chữ nhật tương ứng hay khụng ?
Thể tớch lăng trụ đứng tam giỏc cú bằng diện tớch đỏy nhõn với chiều cao khụng ?
* Túm lại, muốn tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ đứng ta làm ntn ?
1) Cụng thức tớnh thể tớch :
* HS: V = Diện tớch đỏy x Chiều cao
* Bài tập ?1 / SGK
Thể tớch của lăng trụ đứng tam giỏc bằng nửa thể tớch của lăng trụ đỏy hỡnh chữ nhật tương ứng.
Thể tớch lăng trụ đứng tam giỏc cũng bằng diện tớch đỏy nhõn với chiều cao.
* Muốn tớnh thể tớch của hỡnh lăng trụ đứng ta lấy diện tớch đỏy nhõn với chiều cao.
V = S . h
( S: diện tớch đỏy ; h : là chiều cao )
I/Cụng thức tớnh thể tớch:
V = S . h
S : diện tớch đỏy
h : chiều cao
: thể tớch
Thể tớch hỡnh lăng trụ đứng bằng diện tớch đỏy nhõn với chiều cao
Hỡnh 107 : Hỡnh lăng trụ đứng đó cho bao gồm lăng trụ đứng tam giỏc Cộng với lăng trụ đứng đỏy hỡnh chữ nhật.
à GV hướng dẫn HS cỏch giải như SGK.
* Cũn cỏch nào khỏc để tớnh thể tớch lăng trụ đứng ngũ giỏc đó cho khụng ?
? Để tớnh được thể tớch của hỡnh lăng trụ này, em cú thể tớnh như thế nào?
GV yờu cầu nửa lớp tớnh cỏch 1, nửa lớp tớnh cỏch 2 rồi hai bạn đại diện lờn trỡnh bày.
2) Vớ dụ :
* HS chỳ ý theo dỏi.
* Ta cú thể tớnh như sau :
- Tớnh diện tớch đỏy ngũ giỏc bằng đỏy tam giỏc + đỏy hỡnh chữ nhật.
- Thể tớch lăng trụ đó cho bằng Sđỏy . chiều cao
Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật l:
4.5.7 = 140 (cm3).
Thể tớch lăng trụ đứng D l:
Thể tớch lăng trụ đứng ngũ giỏc là:
140 + 35 = 175 (cm3).
Cch 2:
Diện tớch ngũ gic l:
Thể tớch lăng trụ ngũ giỏc là:
25.7 = 175 (cm3)
Hỡnh 107
Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật l:
4.5.7 = 140 (cm3).
Thể tớch lăng trụ đứng D l:
Thể tớch lăng trụ đứng ngũ giỏc là:
140 + 35 = 175 (cm3).
Cch 2:
Diện tớch ngũ gic l:
Thể tớch lăng trụ ngũ giỏc là:
25.7 = 175 (cm3)
4.4. Vận dụng-củng cố (8’)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Bài 27 trang 113 SGK.
GV đưa hỡnh vẽ v đề bài lờn bảng phụ, yờu cầu HS núi kết quả.
GV yu cầu HS nu cơng thức tớnh.
Bi 28 trang 114 SGK.
(đề bài và hỡnh vẽ đưa lờn bảng phụ).
GV : Tớnh Diện tớch đỏy
- Tớnh thể tớch của thng.
-Hs thảo luận nhúm bài 23 SGK và nhúm nhanh nhất sẽ trả lời.
Cơng thức tớnh:
Sđ =
h =
V = Sđ.h1 ị Sđ = .
Diện tớch đỏy của thựng là:
Thể tớch của thng l:
V = Sđ.h
=2700.70 = 189 000 (cm3)
=189 (dm3)
Vậy dung tớch của thng l 189 lớt.
Bài 27 trang 113 SGK.
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Sđ
5
12
6
5
V
40
60
12
50
Bài 28 trang 114 SGK
Diện tớch đỏy của thựng l:
Thể tớch của thng l:
V = Sđ.h
=2700.70 = 189 000 (cm3)
=189 (dm3)
Vậy dung tớch của thng l 189 lớt.
4.5. Hướng dẫn về nhà ( 1 ph)
- Nắm vững cụng thức và phỏt biểu thành lời cỏch tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ đứng. Khi tớnh chỳ ý xỏc định đỳng và chiều cao của lăng trụ.
- Bài tập về nh số 30, 31,33 trang 115 SGK.
Số 41, 43, 44, 46, 47 trang 117, 118 SBT.
- ễn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng trong khụng gian. Tiết sau luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 05.4.2013
Ngày giảng: 08.4.2013
Tiết 62
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Kieỏn thửực: Củng cố kiễn thức về theồ tớch vaứ dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng
1.2. Kyừ naờng : Reứn luyeọn kyừ naờng veừ hỡnh trong khoõng gian. Tớnh theồ tớch vaứ dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng
1.3. Thaựi ủoọ: Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, lieõn heọ thửùc teỏ.
2. Chuẩn bị
2.1. Chuõ̉n bị của giáo viờn: Phaỏn maứu, thửụực thaỳng, moõ hỡnh hỡnh laờng truù ủửựng
2.2. Chuõ̉n bị của học sinh :
- ễn tọ̃p : Cụng thức tính theồ tớch vaứ dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng
- Dụng cụ học tọ̃p : Thước thẳng , bảng nhóm
3. Phương pháp
- Vấn đáp, thực hành, hợp tác nhóm, luyện tập.
4. Tiến trình lên lớp
4.1. Ổn ủũnh: (1ph)
4.2. Kieồm tra baứi cuừ: 5ph
Cõu hỏi
Dự kiờ́n phương án trả lời
Điểm
HS1
Cho laờng truù ủửựng tam giaực caõn ABC.A’B’C’ vụựi caực soỏ ủo nhử hỡnh veừ.
a) Tớnh Sxq ?
b) Tớnh Stp cuỷa laờng truù?
22cm
13cm
10cm
HS2
a.Veừ hỡnh hoọp chửừ nhaọt ABCD.A’B’C’D’ treõn giaỏy keỷ oõ vuoõng
Vieỏt coõng thửực tớnh theồ tớch cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủoự?
b.Veừ hỡnh laờng truù ủửựng coự ủaựy laứ hỡnh thang vuoõng ABCD.EFGH
-Keồ teõn caực caùnh song song vụựi AD; caực ủửụứng thaỳng song song vụựi mp(EFGH)
a) Sxq = 36 .22 = 792 cm2
b) Sủ = 60 cm2
Stp = 792 cm2 + 2. 60 cm2
= 912cm2
V=AB.AD.AA’
EH, FG (cuứng song song AD)
AD, BC (cuứng song song mp(EFGH)
4ủ
6ủ
4.3. Giaỷng baứi mụựi
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài 32 trang 115
- Treo bảng phụ ghi bài và hình vẽ 112b SGK
- Chuự yự yeỏu toỏ song song vaứ baống nhau trong laờng truù tam giaực
Goùi HS leõn baỷng veừ theõm neựt khuaỏt vaứ ủaởt teõn caực ủổnh coứn laùi
Cho bieỏt AB song song vụựi nhửừng caùnh naứo?
Muoỏn tớnh theồ tớch cuỷa lửụừi rỡu ta laứm sao?
Goùi HS trỡnh baứy
Nhaọn xeựt
Vieỏt coõng thửực tớnh khoỏi lửụùng cuỷa lửụừi rỡu?
- Chuự yự phaỷi cuứng 1 ủụn vũ ủo
-HS khaự: leõn baỷng veừ theõm neựt khuaỏt vaứ ủaởt teõn caực ủổnh coứn laùi
AB // FC, AB // DE
V = Sủaựy .h
M = D . V
a) Laờng truù tam giaực
AB // FC, AB // DE
b) Tớnh theồ tớch lửụừi rỡu
V = Sủaựy .h =(10.4: 2).8 = 160 cm3
160 cm3 = 1,16 dm3
Khoỏi lửụùng cuỷa lửụừi rỡu laứ
M = D . V = 0,16 . 7,874
= 1,25984 kg
Hoạt động 2: Bài 35 trang 116
- Treo bảng phụ ghi đờ̀ và hình vẽ 115 SGK
ẹaựy cuỷa moọt laờng truù ủửựng laứ tửự giaực, caực kớch thửụực cho theo hỡnh 115. Bieỏt chieàu cao cuỷa laờng truù laứ 10 cm. Haừy tớnh theồ tớch cuỷa noự ?
- Goùi HS veừ hỡnh laờng truù ủửựng tửự giaực
Xaực ủũnh yeõu caàu cuỷa ủeà?
Vieỏt coõng thửực tớnh theồ tớch cuỷa hỡnh laờng truù?
Muoỏn tớnh theồ tớch trửụực tieõn ta caàn tớnh gỡ?
Goùi HS tớnh dieọn tớch ủaựy
Hoaứn thaứnh lụứi giaỷi
- HS.TB veừ hỡnh laờng truù ủửựng tửự giaực
- Tớnh theồ tớch cuỷa laờng truù tửự giaực
V = Sủaựy . h
- Dieọn tớch 1 ủaựy:
- Tớnh dieọn tớch ủáy , theồ tớch cuỷa laờng truù tửự giaực
Tớnh theồ tớch cuỷa laờng truù tửự giaực
V = Sủaựy . h
Dieọn tớch 1 ủaựy:
Sủaựy = S1 + S2
= (3. 8 :2) + (4 . 8 :2)
=28 cm2
Theồ tớch cuỷa laờng truù tửự giaực
V = Sủaựy . h = 28 . 10 = 280 cm3
4.5. Hửụựng daón veà nhaứ (2’)
- BTVN: 33, 34, 35 trang 116, 117
- Xem trửụực baứi “Hỡnh choựp ủeàu vaứ hỡnh choựp cuùt ủeàu”
5. Rút kinh nghiệm
******************************************
File đính kèm:
- T59 - T62.doc