Giáo án Hình học 8 từ tiết 66 đến tiết 70 Trường trung học cơ sở Quang Trung

A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

1. Kiến thức:Củng cố khái niệm, công thức tính diện tích và thể tích hình chóp đều, cụt đều

2. Kỹ năng: Vận dụng tính diện tích và thể tích của hình chóp đều.

3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, bìa hình bài tập 47.

 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .

C- Các hoạt động dạy và học:

 1/ Ổn định lớp :( 2 phút )

 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút)

Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều ?Bài tập 45 hình 131.

 3/ Bài mới :( 27 Phút)

Đặt vấn đề: “Làm thế nào để tính diện tích của lục giác đều ? ”

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 66 đến tiết 70 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 66 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN:4 -5-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố khái niệm, công thức tính diện tích và thể tích hình chóp đều, cụt đều 2. Kỹ năng: Vận dụng tính diện tích và thể tích của hình chóp đều. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, bìa hình bài tập 47. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều ?Bài tập 45 hình 131. 3/ Bài mới :( 27 Phút) Đặt vấn đề: “Làm thế nào để tính diện tích của lục giác đều ? ” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung I Sửa bài tập : Bài 46. a/ Sđáy = 6 = 6 . = 3. cm2. * V = Sđáy.SH = 4364,5 cm3. b. SM = = 37 cm. STP = Sđáy + Sxq = 1688,4 cm2. 47. Không. 49b. Sxq = 4.7,5.9,5 = 142,5 cm2. 50.a) V = SBCDE. AO = = 169 cm3. b) Sxq = 4. = 42 cm2. HS : Đọc đề bài tập 46, tóm tắc bài toán. GV : Dùng hình vẽ minh họa bài toán + Nêu cách tính diện tích đáy của lục giác? * Chia lục giác thành các tam giác đều và cách tính? HS : Thực hiện chia và tính diện tích ¨ Tính thể tích. GV : Sửa chú ý HS cách tính diện tích của đa giác đều.Giải quyết vấn đề đặt ra đầu bài. + Chú ý HS các yếu tố cần xác định khi tính diện tích xung quanh, thể tích. HS : Dùng các bìa đã chuẩn bị sẵn, ghép và nêu kết quả. GV : Phân tích hình vẽ, củng cố khái niệm. HS : Dùng bìa cứng gấp hình và trả lời. GV : Nhận xét, củng cố khái niệm. HS : Tính bài tập 49 theo nhóm, nêu kết quả. GV : Sửa chữa. GV : Dùng bảng phụ, phân tích hình vẽ. HS : Thực hiện phép tính. GV : Sửa chữa, chú ý diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. Củng cố :(8 phút) Để tính diện tích và thể tích của hình chóp đều cần biết các yếu tố nào.? Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn lại các công thức tính diện tích và thể tích hình chóp đều, cụt đều, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà : 49a, c SGK tr 125 Vận dụng các bài tập đã giải. * Bài sắp học : “ÔN TẬP CHƯƠNG IV” Kẻ bảng ôn tập chương, tìm hiểu các bài tập ôn tập tr 127 + 128. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 67 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV NGÀY SOẠN: 4-5-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố khái niệm về hình lăng trụ đứng và hình chóp, các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2. Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức đã học giải bài tập về nhận biết , tính diện tích, thể tích,. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Bảng ôn tập, thước thẳng. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( phút)Kiểm tra qua bài học. 3/ Bài mới :(38 Phút) Đặt vấn đề: “Có quy tắc chung tính Sxq, Stp và V của các hình đã học ? ” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung A Câu hỏi: 1. 2. a. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, hình vuông. c. 9 cạnh, 6 đỉnh, 5 mặt. 3. Hình chóp tam giác, tứ giác, ngũ giác. Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều. HÌNH Ssq STP V * Lăng trụ đứng * Lăng trụ đều. Sxq= 2p.h p:CVđáy h: Chiều cao STP = Sxq +S2đáy V =S.h S đáy h: Chiều cao. * Hình hộp chữ nhật. * Hình lập phương. Sxq= 2(a+b).c Sxq = 4a2 Stp = 2(ab+ac+bc) Stp =6a2 V=abc V = a3. Hình chóp đều Sxq= p.d Stp = Sxq+Sd V =Sh B Bài tập: Bài 51. a. Sxq = 4a.h ; STP = 2a( a + h); V = a2.h. d. Sxq = 5ah; STP =5ah + ; V =h. e. Sxq = 20ah ; STP =48a2+20ah ; V = 24a2.h Bài 52. Sxq = (3,5x2+3+6).11,5 =184 cm2. Sđáy = 14 cm2. STP = Sxq+ 2Sđáy = 184 + 2.14 = 212 cm2. GV : Giới thiệu bài mới. HS : Đọc câu hỏi. + Thảo luận nhóm, nêu đáp án. GV : Ghi bảng, củng cố mối liên hệ giữa các yếu tố trong các hình. + Dùng bảng phụ giới thiệu hình vẽ bảng ôn tập, đặt câu hỏi khái niệm các hình, công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích. HS : Trả lời và điền vào bảng tổng kết. + Lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố kiến thức. Giải quyết vấn đề đã nêu HS : Đọc đề bài tập , nêu yêu cầu bài toán. GV : Phân nhóm học tập giải các câu . HS : Báo cáo kết quả và cách tính, các nhóm còn lại bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố công thức và các yếu tố cần xác định khi tính S và V. HS : Đọc đề bài tập 52, quan sát hình vẽ, nêu cách tính và tính kết quả. GV : Phân tích hình vẽ, xác định các yếu tố cần biết để thực hiện tính S và V. + Chú ý HS vận dụng t/c nửa tam giác đều trong tính toán. Củng cố :(5 phút). + Nêu các bước tính diện tích, thể tích của các hình khối trong không gian ? Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học, xem lại các bài tập đã giải và cách tính. Bài tập về nhà : 54, 55, 57 SGK tr 128+129. Bài 54: Vận dụng bài tập 52. Bài 55 : Chú ý vận dụng định lí Pitago. Bài 57: Hình 148 Chú ý V hình chóp cụt đều bằng hiệu hai hình chóp đều. * Bài sắp học : “ÔN TẬP CUỐI NĂM” Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học, định lí Talet trong tam giác, t/c đường phân giác trong tam giác. Tìm hiểu các bài tập ôn tập cuối năm Tr 132 + 133 SGK. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 68 Tên bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM NGÀY SOẠN:11-5-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết, cách dựng các loại tứ giác, định lí Talet và tính chất đường phân giác trong tam giác. 2. Kỹ năng: Chứng minh, dựng hình, nhận biết các loại tứ giác, chứng minh tính song song, vuông góc, tính tỉ số trong các bài toán cụ thể. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan, suy luận logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng, eke, compa. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra qua bài học. 3/ Bài mới :(38 Phút) Đặt vấn đề: “Để dựng được một tứ giác cần phải biết bao nhiêu yếu tố ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1.* Dựng hình: -Dựng ADC : AD=2; AC =5; DC = 4. - Dựng Ax // DC - Dựng đường tròn( C, 3) cắt Ax tại B. Ta được hình thang ABCD cần dựng. * Chứng minh: * Biện luận : Bài toán có 2 nghiệm vì đường tròn cắt Ax tại 2 điểm. 3. a. Tứ giác BHCK là hình bình hành (định nghĩa) * BHCK là hình thoi. Gọi M =HK BC Khi HK BC Vì HA BC (t/c) Nên HA HK Hay ABC cân Vì M là trung điểm của BC. b. BHCK là hình chữ nhật khi ABC vuông tại A. 6. * Vẽ ME // AK Ta có: ME là đường trung bình của AKC Suy ra :KE =EC = 2BK Vậy ( Vì hai tam giác có chung đường cao ứng với cạnh BC ) GV : Nêu vấn đề vào bài mới. + Nêu các bước cơ bản của bài toán dựng hình? Có thể bỏ qua bước nào? HS : Nêu các bước cơ bản của bài toán. + Đọc đề bài tập 1. + Vẽ hình, quan sát hình vẽ và nêu cách dựng. GV : Hướng dẫn: * Trên hình vẽ tam giác nào đã dựng được? Vì sao? * Nêu cách dựng điểm B? Độ dài BC ? HS : Trình bày các bước dựng và dựng hình,kết luận. Lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài toán dựng hình. HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình ghi gt-kl. GV : Phân tích hình vẽ làm rõ nd bài toán. + Để BHCK là hình thoi thì ABC là tam giác gì? Vì sao ? + Nêu định nghĩa, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thoi? + Khi BM=Mc và HMBC, có nhận xét gì về ba điểm A, H và K. HS : Trình bày các bước chứng minh. GV : Ghi bảng và củng cố. HS : Thảo luận nhóm giải câu b, báo cáo kết quả. GV : Nhận xét. HS : Tự hoàn thiện. + Đọc đề bài tập 6, vẽ hình. GV : Hướng dẫn vẽ đường phụ. + Nêu công thức tính S của 2 tam giác ? + Tìm đường cao chung của 2 tam giác? So sánh tỉ số 2 cạnh tương ứng? HS : So sánh tỉ số gv : Sửa chữa, chú ý HS phương pháp xét tỉ số diện tích khi có cùng chiều cao. Củng cố :(5phút)Nêu các bước cơ bản của bài toán dựng hình ? + Để nhận biết hình tính của tứ giác, ta cần biết điều gì ? Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác, định lí Talet. + Xem và hoàn thiện các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 2,4,5SGK tr 132 + 133. Bài 2:Vận dụng tính chất đường trung bình và trung tuyến trong tam giác vuông. Bài 5:Vận dụng bài tập 6 với cạnh chung AB. * Bài sắp học : “ÔN TẬP CUỐI NĂM” Ôn khái niệm các hình trong không gian, công thức tính diện tích và thể tích. Ứng dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Tìm hiểu các bài tập ôn tập cuối năm. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 69 Tên bài dạy: ÔN TẬPCUỐI NĂM NGÀY SOẠN: 11-5-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác, ứng dụng vào thực tiễn, khái niệm, công thức tính diện tích, thể tích các hình trong không gian. 2. Kỹ năng: Vận dụng giải các bài tập hình học về tính toán, chứng minh hệ thức. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, suy luận logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng, eke. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra qua bài học. 3/ Bài mới :( 40 Phút) Đặt vấn đề: “Có thể ứng dụng tam giác đồng dạng c/m hai đoạn thẳng bằng nhau ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 7. Ta có : ABK DBM ( Vì AK // DM ) (1) Tương tự: CEMCAK Nên (2) Nhân (1) và (2). Vế theo vế. Ta có: ( VÌ BM = CM ) Mà ( Tính chất đường phân giác) Vậy = 1 hay BD = CE. 9.Nếu Thì ABD ACB (g-g) Hay AB2=AC.AD Nếu AB2=AC.AD Mặt khác  : Chung nên ABD ACB ( c-g-c) Suy ra: . 10. a) Ta có : AA’ AD, AA’AB Nên AA’ mp( ABCD) AA’ AC. * Tương tự : AA’A’C’ CC’AC Vậy ACC’A’ là hình chữ nhật. C/m tương tự : BDD’B’. b) Áp dụng định lí Pitago cho ABC, ACC’. Ta có: AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2. c) Stp = 2Sđáy+ Sxq = 2. 12.16 + 2(12+16).25 = 1784 cm2. V = 12.16.25 = 4800 cm3. GV : Giới thiệu bài mới. HS : Đọc đề bài tập, vẽ hình ghi giả thuyết, kết luận. GV : Chứng minh BD = CE ? + Tỉ số =? thì BD = CE + Xét sự đồng dạng của ABK và DBM, CEM và CAK ? HS : Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng, suy ra các tỉ số tương ứng. GV : Phân tích các tỉ số ¨ biến đổi dẫn đến kết quả bài toán. + Chú ý HS các phép biến đổi tỉ số có thể áp dụng trong chứng minh hình học. HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình ghi giả thuyết kết luận. GV : Phân tích bài toán để HS thấy tính thuận nghịch của bài toán. + Nếu . Chứng minh: AB2=AC.AD ? + Viết tích trên về dạng tỉ số ? HS : Nêu , trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, chú ý HS cách giải bài toán. + Hướng dẫn HS giải chiều nghịch, tự hoàn thiện ở nhà. HS : Đọc dề bài tập, vẽ hình. GV : Phân tích hình vẽ, đặt câu hỏi gợi ý. + Khi nào thì ACC’A’ là hình chữ nhật ? + AA’ có vuông góc với mp(ABCD) không ? HS : Thảo luận nhóm, giải bài tập, báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố khái niệm, công thức và các mối liên hệ giữa các yếu tố của Hình HCN. + Chú ý HS công thức tính diện tích toàn phần. Củng cố :(3 phút) Nêu các phép biến đổi giữa các tỉ số và các tích trong biến đổi hình học thường gặp Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: Giải các bài ôn tập cuối năm còn lại. * Bài sắp học : “TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II” Xem lại bài thi học kì, các sai sót khi làm bài kiểm tra, cách khắc phục các sai sót đó. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8 TIẾT: 70 Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NGÀY SOẠN:14-5-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố các sai sót trong việc thực hiện qui tắc các phép tính, qui tắc biến đổi tỉ số trong hình học, vẽ hình và chứng minh hình học. 2. Kỹ năng:Nhận thức các lỗi sai và hướng khắc phục. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Chuẩn bị các vấn đề chưa rõ trong bài kiểm tra. 3. Đối với nhóm học sinh : C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) . Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới :(36 Phút) Đặt vấn đề: “” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung I ĐỀ BÀI : ( Tiết 66+67 Phần đại số) II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : ( Tiết 66 + 67 Phần đại số) III NHẬN XÉT CHUNG : 4ƯU ĐIỂM: * Đa số học sinh hiểu bài, biết cách trình bày bài toán đúng trình tự, logic. * Vẽ hình đẹp, chính xác, thể hiện đầy đủ các yếu tố bài toán đã cho trên hình vẽ. * Vận dụng tương đối tốt lý thuyết vào giải toán, kết quả cao. 4NHƯỢC ĐIỂM: * Một số học sinh trình bày bài toán chứng minh thiếu căn cứ, bỏ qua một số bước chứng minh cơ bản. * Chưa hiểu sâu về bản chất các kiến thức dẫn đến nhận định sai về kết quả bài toán. * Vài học sinh chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả còn nhiều. * Giải bài tốn bằng cách lập phương trình chưa biết cách diễn đạt các số liệu bài tốn qua ẩn nên lập phương trình sai. 4CHỮA LỖI CỤ THỂ: + Chưa qen nhìn các đối tượng trong không gian, nên điền sai các đường thẳng, các mặt phẳng vuông góc, song song. + Viết các cặp tam giác đồng dạng chưa đúng thứ tự đỉnh dẫn đến viết sai biểu thức tỉ số các cạnh tương ứng. +Chưa chứng minh vận dụng tốt định lí về tỉ­ số đồng dạng. + Viết sai tỉ số đồng dạng dẫn đến kết quả độ dài đoạn thẳngBD, CD sai. IV Giải đáp các thắc mắc của học sinh GV: Nêu đề bài + Giới thiệu đáp án và biểu điểm. Nhận xét các ưu và khuyết điểm của học sinh khi làm bài. * Nêu các lỗi cụ thể của các đối tượng học sinh, phân tích các lỗi và hướng khắc phục. GV : Giải đáp các thắc mắc của học sinh nếu có. Củng cố :(4 phút) Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học:Xem lại các lỗi sai đã sửa trong bài kiểm tra, hoàn thành các bài tập chưa giải trong phần ôn tập cuối năm. D Phần kiểm tra :

File đính kèm:

  • docT66-T70.doc
Giáo án liên quan