A Mục tiêu bài dạy:
1. Nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi,,tổng các góc của tứ giac lồi.
2. Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của một tứ giác lồi.
3. Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II/Phương tiện dạy học :
1. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ.
2. Trò:Xem bài 1 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
65 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 1 đến tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày dạy:
Tiết: 1
TỨ GIÁC
A Mục tiêu bài dạy:
Nắm được định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi,,tổng các góc của tứ giac lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo một góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II/Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo độ.
Trò:Xem bài 1 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 64
-Mỗi hình có bao nhiêu cạnh.
GV nhấn mạnh : 4 đoạn thẳng khép kín.
Bất kỳ hai đường thẳng nào cũng không nằm trên cùng 1 đường thẳng.Từ đó suy ra định nghĩa.
Gv cho HS nêu chú ý
HS làm theo nhóm
HS làm theonhóm
?2 Hs sửa và kiểm tra kết quả
qua ?2 HS hiểu 2 đỉnh kề nhau, đối nhau ,đường chéo,hai cạnh kề nhau, đối nhau,góc,điểm trong tứ giác ,ngoài tứ giác.
HS làm theonhóm
?3 a/,b/
Định lý
Mỗi hình có 4 cạnh.
A,B,C,D: đỉnh.
AB,BC,CD,DA: cạnh.
a/
-hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A.
-Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D.
b/Đường chéo:AC và BD.
c/ hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB.
-Hai cạnh đối nhau: AB và CD , BC và AD.
d/góc:
Hai góc đối nhau:
e/Điểm nằm trong tứ giác:M ,P.
-Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
A D
B C
1.Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
2.Tổng các góc của một tứ giác:
Định lý:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
4Dặn dò.
5.Hướng dẫn học ở nhà :BT 2,3,4,5
V/Rút kinh nghiệm
Tuần 1 Ngày dạy:
Tiết: 2
HÌNH THANG
I Mục tiêu bài dạy:
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang.
CM tứ giác là hình thang, hình thang vuông, tính số đo một góc của hình thang, hình thang vuông.
Biết dùng dụng cụ kiểm tra tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 2 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Đn tứ giác , tứ giác lồi, tổng các góc
Giảng bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Cho HS quan sát hình 13 SGK trang 69, nhận xét 2 cạnh đối AB, CD
Đn hình thang.
GV nhấn giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
HS làm theonhóm
?1 Hs sửa và kiểm tra kết quả
HS làm ?2
HS làm theonhóm
Hình thang ABCD có đáy AB,CD.
a/Cho biết AD//CB. CMR : AD=BC, AB=CD.
b/Cho biết AB=CD.CMR : AD//BC, AD=BC.
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để có kết luận.
HS quan sát hình 18 và rút ra Đn hình thang vuông.
AB // CD.
A,B,C,D: đỉnh.
AB,BC,CD,DA: cạnh.
Hình a, b là hình thang.
Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau.
A B
D C
A B
D C
HS tự làm theo nhóm.
Là hình thang có một góc vuông.
Hình thang ABCD có AB // CD , A= 900.khi đó D=900. Ta gọi ABCD là hình thang vuông.
Định nghĩa
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
A D
B H C
Cạnh đáy: AD, CB.
Cạnh bên: AB, CD.
Đường cao: AH.
Nhận xét:
(SGK trang 70)
Hình thang vuông
Định nghĩa:
Hình thang vuông là hình thang
có một góc vuông.
A B
D C
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 6,10
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Bt về nhà 7,8,9.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 2
Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN.
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-CM tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Hình thang ABCD(AB//CD) có ; . Tính các góc của hình thang.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang.
Đn hình thang cân.
GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK.
Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD).
Chứng minh AD = BC.
GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK.
GV hướng dẫn HS làm bài 18 SGK trang 75.
Quan sát H23 SGK Trang 72 và trả lời ?1
cân nên OD =OC
cân nên OB =OA
mà AD = OD – OA
BC = OC – OB
AD = BC
HS làm ?2
A B
D C
(cgc)
AC = BD.
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE
Mà AC =BD
Nên BE = BD
cân
(cgc)
Vậy ABCD là hình thang cân
1.Định nghĩa.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau.
A D
B C
ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) thì và.
2.Tính chất.
a/ Định lý 1.
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
GT ABCD là hình thang cân
(AB //CD)
KL AD = BC
O
A B
D C
Cm( xem SGK)
Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân.
b/ Định lý 2:
Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
A D
B C
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4.Củng cố.
GV củng cố tứ giác là hình thang cân.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Bt về nhà 11 đến 19 trang 74, 75.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần :2 Ngày dạy:
Tiết:4
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:bảng con: Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân.
+ Tính góc hình thang cân
- cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân
+ Làm thế nào cm: AC= BD?
- Sửa bài tập 18/75 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
a/ Cm: BDE cân
cm: BD=BE
b/ ACD =BDC theo trường hợp nào?
c/ cm: ABCD là hình thang cân theo dấu hiệu nào?
HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL
a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE
KL: BDEC là hình rhang cân
Cm: BDEC là hình thang cân
BT 17/75
GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có:
KL: ABCD là hình thang cân
Cm: ABCD là hình thang cân
BT 18/75
GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC
KL: a/ BDE cân
b/ ACD =BDC
c/ ABCD là hình thang cân
BT 15/75
Ta có: ABC cân tại A (1)
ADE có AD= DE (gt)
Suy ra ABC cân tại A (2)
Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3)
Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân
b)Theo câu a :
( vì)
BT 17/75
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD
Ta có: (gt)
ODC cân tại O
OD= OC (1)
Mà ( sole trong)
(slt)
(cùng bằng )
OBA cân tại O
OA=OB
Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD
AC= BD
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD
ABCD là hình thang cân
BT 18/75
CM: a/ BDE cân
Ta có: AB// DC
AB// CE (EDC)
ABEC là hình thang
Có: BE// AC (gt)
BE= AC
Mà AC=BD BE =BD
BDE cân tại B
b/ ACD = BDC
Ta có: BDE cân tại B
Mà (đồng vị)
DC là cạnh chung
AC= BD (gt)
ACD =BDC (c.g.c)
c/ ABCD làhình thang cân
do ACD= BDC
Hình thang ABCD cân
4.Củng cố.
- Xem lại các bài tập đã giải
5.Hướng dẫn học tại nhà
- Xem trước bài Đ.T.B của tam giác
- Làm các bài tập còn lại ở sgk + Bt 26,30 sbt toán 8 T1
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 2 Ngày dạy:
Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN.
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-CM tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Hình thang ABCD(AB//CD) có ; . Tính các góc của hình thang.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu một dạng đặc biệt của hình thang.
Đn hình thang cân.
GV hướng dẫn HS cm đl 1 theo SGK.
Cho tứ giác ABCD là hình thang cân(AB//CD).
Chứng minh AD = BC.
GV hướng dẫn HS cm đl 2 theo SGK.
GV hướng dẫn HS làm bài 18 SGK trang 75.
Quan sát H23 SGK Trang 72 và trả lời ?1
cân nên OD =OC
cân nên OB =OA
mà AD = OD – OA
BC = OC – OB
AD = BC
HS làm ?2
A B
D C
(cgc)
AC = BD.
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song nên AB =CE
Mà AC =BD
Nên BE = BD
cân
(cgc)
Vậy ABCD là hình thang cân
1.Định nghĩa.
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau.
A D
B C
ABCD là hình thang cân( đáy AB , CD ) thì và.
2.Tính chất.
a/ Định lý 1.
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
GT ABCD là hình thang cân
(AB //CD)
KL AD = BC
O
A B
D C
Cm( xem SGK)
Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang cân.
b/ Định lý 2:
Tong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
A D
B C
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1/Hình thanh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4.Củng cố.
GV củng cố tứ giác là hình thang cân.
5.Hướng dẫn học ở nhà
Bt về nhà 11 đến 19 trang 74, 75.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 2 Ngày dạy:
Tiết:4 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:bảng con: Vẽ hình 30.31.32/ 74,75 sgk
Trò: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân.
+ Tính góc hình thang cân
- cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân
+ Làm thế nào cm: AC= BD?
- Sửa bài tập 18/75 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
a/ Cm: BDE cân
cm: BD=BE
b/ ACD =BDC theo trường hợp nào?
c/ cm: ABCD là hình thang cân theo dấu hiệu nào?
BT 15/75
HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL
a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE
KL: BDEC là hình rhang cân
Cm: BDEC là hình thang cân
BT 17/75
GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có:
KL: ABCD là hình thang cân
Cm: ABCD là hình thang cân
BT 18/75
GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC
KL: a/ BDE cân
b/ ACD =BDC
c/ ABCD là hình thang cân
BT 15/75
Ta có: ABC cân tại A (1)
ADE có AD= DE (gt)
Suy ra ABC cân tại A (2)
Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3)
Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân
b)Theo câu a :
( vì)
BT 17/75
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD
Ta có: (gt)
ODC cân tại O
OD= OC (1)
Mà ( sole trong)
(slt)
(cùng bằng )
OBA cân tại O
OA=OB
Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD
AC= BD
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD
ABCD là hình thang cân
BT 18/75
CM: a/ BDE cân
Ta có: AB// DC
AB// CE (EDC)
ABEC là hình thang
Có: BE// AC (gt)
BE= AC
Mà AC=BD BE =BD
BDE cân tại B
b/ ACD = BDC
Ta có: BDE cân tại B
Mà (đồng vị)
DC là cạnh chung
AC= BD (gt)
ACD =BDC (c.g.c)
c/ ABCD làhình thang cân
do ACD= BDC
Hình thang ABCD cân
- Cho hs sửa bài tập 15/ 75sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm BDEC là hình thang cân.
+ Tính góc hình thang cân
- cùng lúc sửa bài tập 15 cho 1hs lên sửa bài tập 17/15 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
+ Dựa vào dấu hiệu nào để cm ABCD là hình thang cân
+ Làm thế nào cm: AC= BD?
- Sửa bài tập 18/75 sgk
+ Vẽ hình + Ghi GT – KL
a/ Cm: BDE cân
cm: BD=BE
b/ ACD =BDC theo trường hợp nào?
c/ cm: ABCD là hình thang cân theo dấu hiệu nào?
BT 15/75
HS đọc BT 15, vẽ hình ghi GT, KL
a/ GT: ABC cân tại A; AD=AE
KL: BDEC là hình rhang cân
Cm: BDEC là hình thang cân
BT 17/75
GT: Hình thang ABCD (AB//CD) có:
KL: ABCD là hình thang cân
Cm: ABCD là hình thang cân
BT 18/75
GT: Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC=BD; BE// AC
KL: a/ BDE cân
b/ ACD =BDC
c/ ABCD là hình thang cân
BT 15/75
Ta có: ABC cân tại A (1)
ADE có AD= DE (gt)
Suy ra ABC cân tại A (2)
Từ (1) và(2):, ở vị trí đồng vị DE// BC (3)
Từ (1) và (3): BDEC là hình thang cân
b)Theo câu a :
( vì)
BT 17/75
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD
Ta có: (gt)
ODC cân tại O
OD= OC (1)
Mà ( sole trong)
(slt)
(cùng bằng )
OBA cân tại O
OA=OB
Công (1)và(2) OA+ OC= OB+ OD
AC= BD
Hình thang ABCD ( AB// CD) có AC= BD
ABCD là hình thang cân
BT 18/75
CM: a/ BDE cân
Ta có: AB// DC
AB// CE (EDC)
ABEC là hình thang
Có: BE// AC (gt)
BE= AC
Mà AC=BD BE =BD
BDE cân tại B
b/ ACD = BDC
Ta có: BDE cân tại B
Mà (đồng vị)
DC là cạnh chung
AC= BD (gt)
ACD =BDC (c.g.c)
c/ ABCD làhình thang cân
do ACD= BDC
Hình thang ABCD cân
4.Củng cố.
- Xem lại các bài tập đã giải
5.Hướng dẫn hcọ ở nhà
- Xem trước bài Đ.T.B của tam giác
- Làm các bài tập còn lại ở sgk + Bt 26,30 sbt toán 8 T1
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 3 Ngày dạy:
Tiết: 5
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG.
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của tam giác.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
ĐN hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV giới thiệu cho HS quan sát h33 trang 76, dự đoán điểm E.
Phát biểu định lý.
HS viết GT, KL và vẽ hình của ĐL1.
Gvgợi ý HS chứng minh AE = EC bằng cách tạo ra
EFC=ADE
Do đó cần vẽ thêm EF//AB
Qua hình 35 SGK giới thiệu đường trung bình của tam giác.
Lưu ý 1 tam giác có 3 đường trung bình .
Gợi ý HS chứng minh DE=BC, bằng cách vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF, rồi chứng minh DF= BC.
E là trung điểm AC
HS cm định lý
Kẻ EF // AB( F BC)
Hình thang DEBF có hai cạnh bên song song (DE //EF)
Nên DB = EF.
Mà AD = DB(gt)
Vậy AD = EF.
Xét ADE và EFC, có:
A = E1
AD = EF(cmt).
D1 = F1
Suy ra ADE = EFC(gcg)
Nên : AE = EC
Hay E là trung điểm của AC
1.Đường trung bình của tam giác.
Định lý 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
GT ABC
AD = BD
DE// BC
KL AE = EC
Chứng minh:
( xem SGK trang 76)
Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
b/ Định lý 2.
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
GT ABC
AD =DB,AE = EC
KL DE // BC, DE=BC.
Cm( xem SGK)
4.Củng cố.
Cho HS làm BT 20
5.Hướng dẫn học ở nhà
Bt về nhà 21,22 trang 79.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 3 ngày dạy;
Tiết: 6
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG(tt).
I.Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa , các tính chất về đường trung bình của hình thang.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
Trò:Xem bài 3 ở nhà, nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho có . Tính x.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
?4 cho hình thang ABCD (AB//CD) dự đoán điểm I trên AC, F trên AB.
Phát biểu định lý.
HS viết GT, KL và vẽ hình của ĐL3.
Gvgợi ý HS chứng minh AI = IC bằng cách nào?
Qua hình 38 SGK giới thiệu đường trung bình của hình thang.
Để cm EF//DC , ta tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm hai cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba .
I là trung điểm AC
F là trung điểm BC
HS cm định lý
Gọi I là giao điểm của AC và EF
ADC có
E là trung điểm AD
EI//DC
I là trung điểm AC
ABC có
I là trung điểm AC
IF//AB
F là trung điểm BC
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
GọiKlà giao điểm của AF vàDC
FBA = FCK(g c g)
AE = FK, AB = CK
EF là ĐTB của ADK
EF // DK
hay EF //AB//DC
EF=DK=(AB+CD)
1.Đường trung bình của hình thang.
Định lý 3:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
GT ABC D là hình thang
AE=ED
EF// AB, EF //CD
KL BF = FC
Chứng minh:
( xem SGK trang 78)
Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
b/ Định lý 4.
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
GT ABCD là hình thang(AB//CD)
AE =ED,BF = FC
KL DF // AB//CD
EF=(AB+CD)
Cm( xem SGK)
4.Củng cố:
Cho HS làm BT 23
5.Hướng dẫn học ở nhà
Bt về nhà 24,25 trang 80.
V.Rút kinh nghiệm:
Tuần 4 Ngày dạy:
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Củng cố các định lí về đường trung bình của tam giác; của hình thang – định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Kỹ năng: Vận dụng định lí vào bài tập.
II/ Phương tiện dạy học ::
Bảng con vẽ hình 45. SGK.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang – định nghĩa đường trung bình của hình thang.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho học sinh lên trình bày bài giải 26 trang 80.
- Tìm ra chổ sai của học sinh.
- Cho học sinh sữa bài tập 28 trang 40 SGK.
+ Vẽ hình ghi giả thuyết – kết luận.
+ CM: AK = KC
hay K là trung điểm của AC.
+ CM: BI = ID
hay I là trung điểm của BD.
+ Dựa vào tính chất trung điểm của tam giác, của hình thang.
Thứ tự gọi tên tứ giác
Không nhận ra đường trung bình của hình thang
BT 28
GT :ABCD la hình thang (AB//CD)
EA=ED; FB=FC
KL: IB=ID; AK=KC
Theo đề bài ta có: AB // CD // EF // GH và AB = CE = EG ;
BD = DF = FH. Do đó: CD là trung điểm của hình thang ABFE. CD = (AB + EF)
= (8 + 16) = 12 (cm) x = 12 cm Tương tự: EF là đường trung bình của hình thang CDHG EF = (CD + HG
EF = (CD + HG)
2EF = CD + HG
HG = 2EF – CD = 2.16 – 12 = 20 (cm) Vậy x = 12 cm ; y = 20 cm
BT 28
a) Cm: AK=KC; BI=ID
Ta có: EA = ED ; FB = FC nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD.
Suy ra: EF // AB ; EF // DC
có: EA = ED
EI // AB (EF // AB)
nên I là trung điểm của DB hay IB = ID
tương tự ABC có :
FB = FC FK // AB (EF // AB)
nên K là trung điểm cảu AC hay KA = KC.
b) Tính EI ; FK ; IK ; biết ab = 6 cm ; CD = 10 cm
Ta có: EF là đường trung bình của hình thang ABCD
nên EF = (AB + CD) EF = (6+ 10) = 8 cm
ABD có EI là đường trung bình nên
EI = AB =.6 = 3 cm
ABC có FK là đường trung bình nên
FK = AB =.6 = 3 cm
Vậy: IK = EF – (EI + FK)
= 8 – (3 + 3) = 2 cm
củng cố
Làm bài tập còn lại.
5/Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Xem trước bài: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang.
V.Rút kinh nghiệm.
Tuần 4 Ngày dạy;
Tiết 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
I/ Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dụng và chứng minh.
- Kỹ năng: Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
- Tư duy: Suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II/ Phương tiện dạy học :
Thước, compa, thước đo góc.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/ Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 7 bài dựng hình đã học ở lớp 6, 7.
3. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu dụng cụ dựng hình là thước, compa tác dụng của nó?
HĐ 2: Các bài toán dựng hình đã biết.
+ Giáo viên giới thiệu 7 bài toán dựng hình đã biết như SGK.
HĐ 3: Dựng hình thang
- Giáo viên trình bày bước phân tích như SGK. Giả sử dựng được hình thang ABCD thõa mãn yêu cầu của đề bài học sinh vẽ hình theo yêu cầu đó.
- Theo các bài toán dựng hình cơ bản, nên dựng yếu tố nào trước.
- Dựng được 2 cạnh và một góc xen giữa dựng ?
- Làm sao dựng điểm B?
- Chứng minh hình vừa dư
File đính kèm:
- TUAN 1-19mm.doc