I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
_ Hiểu được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Về kỹ năng:
_ Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo của các góc của hình thang, hình thang vuông.
_ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
_Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nắm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
Về tư duy thái độ:
_Rèn luyện tính chính xác, tỉ mỹ trong vẽ hình, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
* GV:_Chia nhóm học tập
_Bảng phụ hình 15, 21, thước, eke.
_Thước thẳng có chia khoảng, MTBT.
* HS:_Bảng nhóm.
_Bút chì, thước kẻ, MTBT.
III. Hoạt động dạy học:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 1 Hình Thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết CT 2
§2. HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
_ Hiểu được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Về kỹ năng:
_ Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo của các góc của hình thang, hình thang vuông.
_ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
_Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nắm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
Về tư duy thái độ:
_Rèn luyện tính chính xác, tỉ mỹ trong vẽ hình, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
* GV:_Chia nhóm học tập
_Bảng phụ hình 15, 21, thước, eke.
_Thước thẳng có chia khoảng, MTBT.
* HS:_Bảng nhóm.
_Bút chì, thước kẻ, MTBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
1. Phát biểu định lý về tổng các góc trong một tứ giác.
2. Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó.( Đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)
_GV nhận xét ghi điểm.
Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay: bài HÌNH THANG
_HS chú ý câu hỏi của GV và được gọi lên bảng.
_HS khác nhận xét.
A
B
D
C
- Học sinh trả lời theo định nghĩa SGK.
Tứ giác ABCD có:
- Các đỉnh: A, B, C, D.
- Các góc của tứ giác: .
- Các cạnh : AB, BC, CD, DA.
- Các đường chéo: AC, BD
HÌNH THANG
Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút)
_Cho học sinh quan sát H14 SGK.
? Một học sinh đọc định nghĩa hình thang SGK trang 69.
_GV: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở.
Ta có hình thang ABCD có
- AB // CD.
- Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy.
- BC, AD là các cạnh bên.
- AH là đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng CD, gọi là một đường cao.
Học sinh làm bài tập ?1 SGK.
( GV chuẩn bị sẳn hình 15 SGK trong bảng phụ).
a) Tìm các tứ giác là hình thang.
F
E
G
H
1050
750
b)
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
A
B
C
D
600
600
a)
I
N
K
M
750
1200
1150
c)
Hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.
GV trình bày ở bảng phụ.
( GV chuẩn bị sẳn hình 16, 17 SGK trong bảng phụ).
Học sinh làm bài tập ?2 SGK.
Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a) Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD.
A
B
D
C
A
B
D
C
b) Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC.
- Hai học sinh lên ghi GT và KL câu a và b.
- Hai học sinh khác trình bày phần chứng minh của nhóm mình.
GV ghi trình bày lên bảng phụ.
Từ kết quả ?2 các em hãy điền tiếp vào (…) để được câu đúng:
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì …..
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì …
Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này.
Một học sinh nhắc lại phần nhận xét SGK trang 70.
Học sinh quan sát hình vẽ.
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Vẽ hình vào vở.
A
B
C
D
H
cạnh đáy
cạnh đáy
cạnh
bên
cạnh
bên
- Quan sát hình 15 SGK và các nhóm nhỏ cùng thực hiện.
Đại diện nhóm học sinh đứng tại chổ trả lời.
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc ở vị trí sole trong bằng nhau).
- Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Tứ giác IHKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song.
- Các nhóm cùng thực hiện.( các nhóm thuộc tổ 1 và nửa tổ 2 thực hiện câu a, các nhóm thuộc tổ 3 và nửa tổ 2 còn lại làm câu b).
Đại diện hai học sinh của hai nhóm lên bảng thực hiện
A
B
D
C
1
2
2
1
b)
Hình thang ABCD
GT (AB // CD)
AB = CD
KL AD // BC
AD = BC
Nối AC. Xét và có:
AB = DC (gt)
(hai góc so le trong do AD // BC (gt))
Cạnh AC chung
Þ = ( c.g.c)
(hai góc tương ưng
Þ AD // BC vì có hai góc sole trong bằng nhau.
và AD = BC (hai cạnh tương ứng)
Học sinh điền vào dấu …
- thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
- thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
- Học sinh nhắc lại.
1. Định nghĩa:
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
Hình thang ABCD (AB//CD)
- Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy.
- BC, AD là các cạnh bên.
- AH là một đường cao.
?1 Cho hình 15.
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc ở vị trí sole trong bằng nhau).
- Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Tứ giác I HKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song.
A
B
D
C
1
2
2
1
?2
a)
Hình thang ABCD
GT (AB // CD)
AD // BC
KL AD = BC
AB = CD
Nối AC. Xét và có:
(hai góc so le trong do AD // BC (gt))
(hai góc so le trong do AB // CD (gt)).
Þ = ( c.g.c)
(hai cạnh tương ứng)
Nhận xét:
Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Hoạt động 3: Hình thang vuông (7 phút)
Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
? Hãy đọc phần nội dung ở mục 2 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang gì?
? Vậy thế nào là hình thang vuông?
Đó chính là định nghĩa của hình thang vuông.
? Vậy để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
Học sinh vẽ vào vở, Một học sinh lên bảng vẽ.
Hình thang vuông.
- Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và và có một góc bằng 900.
2. Hình thang vuông.
A
B
C
D
Hình thang ABCD có AB // CD, . Ta gọi ABCD là hình thang vuông.
Định nghĩa:
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
Học sinh thực hiện bài tập 6 trong 3 phút.
Cho học sinh quan sát Hình 19 SGK trang 70 và cho học sinh tiến hành kiểm tra hai đường thẳng có song song với nhau không.
Gợi ý: Các em có thể vẽ thêm một đường thẳng vuông góc với cạnh có thể là đáy của hình thang rồi dùng êke kiểm tra cạnh đối của nó.
GV ghi sẳn bài tập 7a SGK trên bảng phụ.
- Các nhóm học sinh cùng thực hiện.
Đại diện học sinh lên trình bày ở bảng.
Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
Cho học sinh thực hiện bài tập 8 SGK trang 71.
Đề bài cho ta biết những yếu tố nào?
Từ , các nhóm tìm ra ,.
Từ , các nhóm tìm ra ,
Hoàn chỉnh bài giải.
- Các em nhắc lại định nghĩa hình thang.
- Các em nhắc lại định nghĩa hình thang và hình thang vuông.
- Quan sát hình và các nhóm nhỏ cùng thực hiện và trả lời.
- Tứ giác ABCD và tứ giác INMK là hình thang.
- Tứ giác EFGH không là hình thang.
- Học sinh quan sát hình 21 SGK, đại diện học sinh trả lời:
ABCD là hình thang đáy AB; CD có AB // CD, suy ra x+800= 1800 và y + 400= 1800 (hai góc trong cùng phía)
Þ x=1000 ; y = 1400.
Các nhóm cùng thực hiện.
- AB // CD; và
- Ta có:
Þ và
-Ta có và
Þ và
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Bài tập 6 SGK
A
B
C
D
a)
F
G
H
b)
I
N
M
K
c)
D
A
B
C
x
800
400
y
a)
Bài tập 7a SGK.
Ta có: AB // CD
Þ x+800= 1800 và
y + 400= 1800 (hai góc trong cùng phía)
Þ x=1000 ; y = 1400.
Bài tập 8 SGK.
Ta có:
Þ (1)
mà (2)
thế (1) và (2):
+
Þ
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Các em nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, và hai nhận xét SGK trang 70.
- Xem lại định nghĩa và các tính chất của tam giác cân đã học.
- Làm các bài tập về nhà: 9, 10 SGK trang 71.
bài tập 11, 12, 19 SBT.
File đính kèm:
- Giao an HH8Tiet 1 (2).doc