I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS hiểu được địng nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng hình đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
2. Kĩ năng : Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông
3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của gio vin:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, nhóm
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập cc kiến thức: : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật
+ Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, ke, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp :1 – Kiểm tra sĩ số học sinh của lớp – Chuẩn bị kiểm tra bi cũ
2.Kiểm tra bài cũ : 5
Đánh dấu “X” vào ô thích hợp
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tuần 11 trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29.10.2011 Ngày dạy: 31.10.2011
Tuần 11
Tiết 21 HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS hiểu được địng nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng hình đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
Kĩ năng : Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông
Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, nhĩm
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập các kiến thức: : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật
+ Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, êke, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức lớp :1’ – Kiểm tra sĩ số học sinh của lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ : 5’
Đánh dấu “X” vào ô thích hợp
ĐT
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
7
8
Hình chữ nhật là hình bình hành
Hình chữ nhật là hình thoi
Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác các góc của hình chữ nhật
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Kết quả:Câu 1 (đúng); câu 2 (sai) ; câu 3(đúng); câu 4 (sai) ; câu 5 (sai) ; câu 6 (đúng) ; câu 7 (sai) ; câu 8 (đúng)
- Nhận xét :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)(đặt vấn đề) Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không ?
* Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
Hoạt động 1:ĐỊNH NGHĨA
-Đưa hình 104 tr107 SGK lên bảng
-Em có nhận xét gì về tứ giác ABCD ?
- Tứ giác ABCD là một hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ?
- Hướng dẫn HS vẽ hình vuông
-Tứ giác ABCD là hình vuông khi nào ?
- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không, có phải là hình thoi không ? vì sao ?
- Khẳng định lại như SGK
- Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, và đương nhiên cũng là hình bình hành
- HSTB : Tứ giác ABCD có :
- Nêu định nghĩa như SGK
- HSTB trả lời
- HSKH :
+ Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau
+ Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Định nghĩa
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình vuông Û
Từ định nghĩa suy ra :
- Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nh
- Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông
10’
Hoạt động 2:TÍNH CHẤT
- Theo em hình vuông có tính chất gì ?
-Yêu cầu HS làm ? 1 SGK
Đường chéo của hình vuông có tính chất gì ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 80 tr108 SGK
- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng, trục đối xứng của hình vuông
- Yêu cầu HS làm bài 79 a tr108 SGK
-Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
HSTB : Trả lời
HSKH :
- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai dường chéo
- Bốn trục đối cứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối
-HSKH trả lời miệng
Trong tam giác vuông ADC có :
AC2 = AD2 + DC2
AC2 = 32 + 32
AC2 = 18
Þ AC = cm
Tính chất
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
Hai đường chéo của hình vuông cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, bằng nhau và vuông góc với nhau
15’
Hoạt động 3:DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH
-Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẻ trở thành hình vuông ? Tại sao ?
-Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẻ trở thành hình vuông ?
- Hình chữ nhật mà có thêm một dấu hiệu của hình thoi là hình vuông.
- Các em về nhà chứng minh các dấu hiệu này
- Từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì sẻ là hình vuông ?
- Vậy một hình thoi có thêm một dấu hiệu riêng của hình chữ nhật là hình vuông .
- Đưa năm dấu hiệu nhận biết hình vuông lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc
- Nêu nhận xét SGK tr 107
- Yêu cầu HS làm ? 2 SGK
Tìm các hình vuông trên hình 105 tr108 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
HSKH : Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
Giải thích :
Ta có ABCD là hình chữ nhật nên :
AB = CD và AD = BC
Nếu AC = AD
Þ AB = BC = CD = DA
Þ ABCD là hình vuông (định nghĩa)
HS trả lời
HS trả lời như SGK
- Môït HS đọc to năm dấu hiệu nhận biết hình vuông
HS phát biểu
- HSKH trả lời ? 2 SGK
3. Dấu hiệu nhận biết (SGK)
Tứ giác ABCD có
OA = OB = OC = OD
nên là hình chữ nhật
Mà AB = BC
nên ABCD là hình vuông
b) Tứ giác EFGH không phải là hình vuông
c) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật vì OM = ON = OQ = OP
Mà MP^NQ
nên MNPQ là hình vuông
d) Tứ giác URST là hình thoi
vì UR = RS = ST = TU
Mà
nên URST là hình vuông
6’
Hoạt động 4:CỦNG CỐ
- Đưa bài tập 81 tr 108 SGK lên bảng phụ
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra các nhóm hoạt động, sau khi HS hoạt động xong, yêu cầu một HS đại diện lên bảng trình bày.
HS hoạt động nhóm làm bài 81 SGK
Nữa lớp làm bài 81
HS đại diện lên bảng trình bày
Bài 81 tr108 SGK
Tứ giác AEDF có :
nên là hình chữ nhật
Lại có AD là tia phân giác của góc A nên AEDF là hình vuông
4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :1’
-Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
-Bài tập về nhà 79, 82 , 83 tr 109 SGK - Bài tập 144, 145, 148 tr75 SGK -Tiết sau Luyện Tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 31.10.2011 Ngày dạy : 3.11.2011
Tuần 11
Tiết: 22 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Cũng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chư nhật, hình thoi, hình vuông.
Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, compa, êke, phân màu
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, nhĩm
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập các kiến thức: : Ơân tập các kiến thức về các hình và làm bài tập theo hướng dẫn
+ Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, êke, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức lớp : (1’) – Kiểm tra sĩ số học sinh của lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : Nhằm củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông.Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. Trong tiết học này ta giải một số bài tập sau:
- Tiến trình bài dạy
Tg
H Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
27’
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP
Dạng toán: Bài tập tổng hợp
Bài 84 tr109 SGK
( Đề bài đưa lên bảng phụ)
-Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS vẽ hình lên bảng.
- Lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ
a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Điểûm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
- Đưa hình minh hoạ.(bảng phụ)
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
- Yêu cầu HS giải thích
- Đưa hình minh hoạ.(bảng phụ)
-Điểûm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
- Chốt lại và ghi bảng
Bài 148, tr 75 SBT.
( Đề bài đưa lên bảng phụ )
- Hướng dẫn HS vẽ hình
- Nêu GT, KL của bài toán.
- Em có nhận xét về tứ giác EFGH ?
- Tứ giác EFGH là hình vuông. Em hãy nêu hướng chứng minh?
- Hình thành sơ đồ sau:
Cần chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành
à chứng minh là hình chữ nhật
à Hình vuông
- Yêu cầu HS trình bày bài chứng minh vào vở, một HS lên bảng viết
- Nhận xét và bổ sung bài trình bày của HS
Bài 155, tr 76 SBT
( Đề bài đưa lên bảng phụ )
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu hỏi a?
Câu b là câu hỏi nâng cao GV hướng dẫn và trao đổi toàn lớp
- Nhận xét và kiểm tra thêm bài của một vài nhóm .
- Nêu đề câu b
Chứng minh AM = AD
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong SBT .
- Vẽ bổ sung vào hình
- Hãy chứng minh AK//CE
- Có nhận xét gì về DADM?
- Ghi lại phát biểu của HS
- Lưu ý : Đây là bài toán mà muốn chứng minh được ta cần vẽ thêm đường phụ . Muốn vẽ được đường phụ, ta cần quan sát và lựa chọn cho phù hợp .
- Một HS đọc to đề bài
- Một HS1 lên bảng vẽ hình
HS trả lời:
a) Tứ giác AEDF có AF// DE
AE// FE (gt) => tứ giác AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa)
- Nếu đường chéo AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi
(theo dấu hiệu nhận biết)
HS quan sát hình vẽ
- Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì hình bình hành có môït góc vuông là chữ nhật)
- Nếu tam giác ABCvuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
- Vẽ hình và ghi GT+KL
- HS suy nghĩ
- Có thể chưa chứng minh được
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- HS2 lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa bài làm của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
a) Chứng minh
Xét D BCE và D CDF có:
EB = FC = ()
= 900
BC=CD (gt)
=> DBCE=DCDF(cgc)
=> C1=D1(hai góc tương ứng)
Có
=>
Gọi giao điểm của CE vàDF là M
D DMC có
=> M=900 hay CE ^ DF
Đại diện một nhóm trình bày bài giải
HS nhận xét bài làm của nhóm
- Gọi K là trung điểm củaCD. Chứng minh KA// CE
HS: Tứ giác AECK có
AE//CK (gt)
AE=CK =()
=> AECK là hình bình hành
(theo dấu hiệu nhận biết)
=> AK//CE
HS: Có CE ^ DF (c/mtrên)
=> AK ^ DF (tại I)
D DCM có DK=KC (cách vẽ)
KI//CM (c/m trên)
=> DI=IM (theo định lý đường trung bình của tam giác)
Vậy tam giác ADM là tam giác cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.
Do đóAM=AD
Dạng toán: Bài tập tổng hợp
Bài 1 (Bài 84 SGK)
Giải:
a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Ta có AF// DE (gt)
AE// FE (gt)
Vậy tứ giác AEDF là hình bình hành
b) Điểûm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
Hình bình hành AEDF là hình thoi AD là phân giác của góc A
Vậy hình bình hành AEDF là hình thoi khi điểm D là chân đường phân giác kẻ từ A
c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
- Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì hình bình hành có môït góc vuông là chữ nhật)
- Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
Bài 2 (Bài 148 SBT)
Giải:
Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Ta cóFGC có = 450 và =900
=> FGC là tam giác cân
=> FG=GC
Chứng minh tương tự ta cũng có BH=EH
Mà BH=HG=HC (gt)
=> FG=GH=HE
- Xét tứ giác EFGH có:
EH//FG (cùng ^ BC)
EH=FG (chứng minh trên)
=> EFGH là hình bình hành
Mặt khác =900
=> EFGH là hình chữ nhật
Hình chữ nhật EFGH có:
EH=HG (chứng minh trên)
Vậy EFGH là hình vuông
Bài 3 (Bài 155 SBT)
Giải:
Chứng minh
a) Chứng minh CE vuông góc với DF
Xét D BCE và D CDF có:
EB = FC = ()
= 900
BC = CD (gt)
=> D BCE= D CDF(cgc)
=>
Có
=>
Gọi là M giao điểm của CE và DF
Xét D DMC có
=> = 900
Vậy CE ^ DF
b, Chứng minh AM = AD
(nâng cao)
Gọi K là trung điểm củaCD.
Tứ giác AECK có
AE//CK (gt)
AE = CK = ()
=> AECK là hình bình hành
=> AK//CE
Ta có CE ^ DF (c/m trên)
=> AK ^ DF (tại N)
D DCM có DK=KC (cách vẽ)
KN//CM (c/m trên)
=> DN=NM (theo định lý đường trung bình của tam giác)
Vậy tam giác ADM là tam giác cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.
Do đóAM=AD
HOẠT ĐỘNG 2 : KIỂM TRA 15 PHÚT
Phần I . Trắc nghiệm :
Câu1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được các khẳng định đúng.
Tổng các góc của một tứ giác bằng ………………
Hình thang có hai cạnh bên ………………………………… là hình bình hành
Hình bình hành có một góc vuông là ………………………………………………
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là ………………………………
Câu2. Đánh dấu “X” vào ô trống thích hợp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
Phần II./ Tự luận
Cho tam giác ABC , AD là phân giác của gĩc A.. Qua D kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I / Trắc nghiệm : (4đ)
Câu1. HS điền đúng mỗi câu được 0,5đ
……………… 360
………………… ong song ………………
………………………… hình chữ nhật
……………………………… hình vuông
Câu2. HS đánh dấu đúng mỗi câu được 0,5đ
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
X
X
X
X
Phần II./ Tự luận (6đ)
HS vẽ hình và ghi GT, KL đúng được 1đ
Tứ giác AEMF có
ME // AF (gt) (1đ)
MF // AE (gt) (1đ)
Do đó tứ giác AEMF là hình bình hành (1đ)
Mà AD phân giác gĩc A (1đ)
Vậy AEMF lá hình thoi (1đ)
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph).
-HS làm các câu hỏi Ôn tập chương I, tr 110 SGK .
-Bài tập về nhà số 85, tr 109; 87, 88, 89, tr 111 SGK .Bài 151, 153, 159, tr 75, 76, 77 SBT.
-Tiết sau ôn tập chương I .
- Hướng dẫn bài 85 SGK: a) Tứ giác ADFE là hình vuông
b) Cần chứng minh EMFN là hình vuông
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 11 Ngày soạn :5/11/2009
Tiết 22 : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu bài dạy :
1. Kiến thức- Củng cố Đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông .
2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích tìm lời giải cho bài toán .
3. Thái độ :- Có tư duy suy luận lôgic
II . Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh :
- Gv : Bài giảng , SGK , bảng phu ghi BT83SGï .
- Hs : Xem bài mới , học bài cũ ,thước , bảng nhóm.
III . Tiến Trình Tiết Dạy :
1. Ổn định lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông
Làm BT83 SGK ( bảng phụ )
HS1: Nêu đúng t/c và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
BT83:b,c,e đúng
a,d sai
5
5
3. Bài mới :
ĐVĐ(1’) Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuơng giải bài tập.
T.L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
36’
Hoạt động : Luyện tập
Cho một học sinh đọc đề , một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán 84 SGK .
Từ hình vẽ và GT và KL của bài toán ta dự đoán AEDF là hình gì ?
Hãy chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành ?
Từ hình vẽ và C/m được AEDF là hình bình hành. Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì hình bình hành AEDF là hình thoi ? Vì sao ?
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông ? Vì sao ?( Có vẽ hình riêng cho TH này)
Y/C các nhóm hoạt động trong 3 phút .
Theo dõi , nhận xét bài làm từng nhóm và hoàn chỉnh bài giải.
Cho hs làm BT148SBT
HD vẽ hình và y/c hs nêu GT và KL của bài toán ?
Từ hình vẽ và GT hãy dự đoán EFGH là hình gì ?
Hãy C/m EFGH là hình vuông ?
Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài giải .
Cho học sinh làm BT155 SBT.
Goi hs lên bảng vẽ hình .
Từ GT và hình vẽ muốn C/m CE DF tại M ta phải C/m như thế nào ?
Có nhân xét gì về BCE và CDF ?
Nếu BCE = CDF thì . Vì sao ta có được điều đó ?
Từ điều C/m trên ta suy ra điều phải C/m .
Cho học sinh lên bảng trình bày bài giải .
Hướng dẫn học sinh về nhà làm câu b) .
Gọi K là trung điểm của AD và I là giao điểm của AK và DF .
Ta có : AE//CK (gt)
AE = CK (=AB = CD )
AECK là hình bình hành .
AK // CE
AK DM (1)
vì IK //MC mà K là trung điểm của DC
I là trung điểm của AM (2)
(1)(2) ADM cân tại A
AD = AM .
Đứng tại chỗ đọc đề , một học sinh vẽ hình ghi GT và KL của bài toán .
Từ hình vẽ và GT và KL của bài toán ta dự đoán được AEDF là hình bình hành .
Tứ giác AEDF có AF//DE , AE//FE (gt)
AEDF là hình bình hành .
Khi D là chân đường phân giác góc A thì AEDF là hình thoi .
Vì khi đó đường chéo AD là một đường phân giác của một góc của hình bình hành nên AEDF là hình thoi .
Các nhóm hoạt động
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
Khi D là chân đường phân giác góc A thì AEDF là hình vuông
Vì theo dầu hiệu nhận biết 3
Lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán .
Từ GT và hình vẽ ta dự đoán EFGH là hình vuông .
Làm như sau
FGC vuông có (gt)
FG = GC
Tương tự :
BH = EH
Mà BH = GH = GC (gt)
FG = GH = HE
ta có :
EH//FG (cùng vuông góc BC)
EH = FG (cmt)
EFGH là hình bình hành .
mà
EFGH là hình chữ nhật .
mà EH = HG (cmt)
EFGH là hình vuông.
Vẽ hình cho bài toán .
Để C/m CE DF tại M ta phải C/m
Ta có thể C/m được hai tam giác BCE và CDF bằng nhau .
Vì
Mà
Lắng nghe và ghi chép .
Làm như sau
Xét BCE và CDF có :
EB = FC (=AB = BC )
BC = CD (gt)
BCE = CDF
mà :
M là giao điểm của DF và CE .
DMC có :
hay CE DF
Bài tập 84 SGK :
Bài giải
a) Tứ giác AEDF có AF//DE , AE//FE (gt)
AEDF là hình bình hành .
b) Nếu D là chân đường phân giác góc A thì AEDF là hình thoi .
c) Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật , nếu D là chân đường phân giác góc A thì AEDF là hình vuông .
Bài tập 148 SBT :
Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = AC trên BC lấy H và G sao : BH = HG = GC , qua H , G vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB , AC tại E và F .
Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ?
Bài giải
FGC vuông có (gt)
FG = GC
Tương tự :
BH = EH
Mà BH = GH = GC (gt)
FG = GH = HE
ta có :
EH//FG (cùng vuông góc BC)
EH = FG (cmt)
EFGH là hình bình hành .
mà
EFGH là hình chữ nhật .
mà EH = HG (cmt)
EFGH là hình vuông.
Bài tập 155 SBT
Cho hình vuông ABCD , gọi E , F là trung điểm của AB , BC . C/m
a) CE DF
b) M là giao điểm của DF và CE C/m AM = AD ?
Bài giải
a) Xét BCE và CDF có :
EB = FC (=AB = BC )
BC = CD (gt)
BCE = CDF
mà :
M là giao điểm của DF và CE .
DMC có :
hay CE DF
b) Gọi K là trung điểm của AD và I là giao điểm của AK và DF .
Ta có : AE//CK (gt)
AE = CK (=AB = CD )
AECK là hình bình hành .
AK // CE
AK DM (1)
vì IK //MC mà K là trung điểm của DC
I là trung điểm của AM (2)
(1)(2) ADM cân tại A
AD = AM .
4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Xem lại các dạng BT đã giải , hoàn thành BT155b vào vở
- Về nhà làm bài tập 85,86 SGK .
-Oân tập 9 câu hỏi ở phần ôn tập chương I
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tuần 11- H 8.doc