A.MỤC TIấU: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình và trình bày
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ, tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết Thước kẻ, eke
C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 12 Tiết 23 Luyện tập – hình vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 – TIẾT 23 LUYỆN TẬP – HèNH VUễNG
***
A.MỤC TIấU: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình và trình bày
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ, tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết Thước kẻ, eke
C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 :Kiểm tra
Hs 1 :
- phát biểu định nghĩa hình vuông
- Vẽ hình, nêu viết các tính chất của hìn vuông
Hs 2 :
- Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình vuông
- Sửa bài tập 83 - 109
Hs 1 làm ở bảng
Hs 2 làm ở bảng
83 - 109
a/ S
b/ Đ
c/ Đ
d/ S
e/ Đ
Hoạt động 2: Sửa bài tập 84 (10 phút)
* Đưa đề bài lên màn hình
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
a)? Tứ giác AEDF là hình gì vì sao ?
b)? D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?
c) ? Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ?
- Đọc đề bài và vẽ hình
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Giải thích tên ình đã nêu
- Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
1. Bài 84/109.sgk
F
E
D
C
B
A
a, Tứ giác AEDF có AF // DE và AE // FE (gt) tứ giác AEDF là hình bình hành
b, Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi ( dhnb)
c, Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật
Hoạt động 3: Sửa bài tập 148 SBT ( 10phút)
* Gv treo bảng phụ có đề bài
- Nêu gt, kl
? Nhận xét gì về tứ giác EFGH
- Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở và 1 HS trình bày trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV bổ xung
- Quan sát và nghe GV nêu câu hỏi hướng dẫn
- Trả lời
- Tứ giác EGHF có
EH // FG( cùng BC)
FG = GC = HG = HB = HE do FGC và EHB vuông cân
EFGH là hình vuông
- Trình bày
- Nhận xét
- Sửa bài làm của mình
2. Bài 148/75. SBT
A
B
C
G
H
E
F
ABC : = 900
AB = AC
GT HE, GF BC
BH = HG = GC
KL EGHF là hình gì ?
FGC vuông và có =450(do ABC vuông cân FG = GC
Chứng minh tương tự EHB vuông cân BH = EH mà BH = HG = GC (gt) FG = GH = HE
Xét tứ giác EFGH có
EH // FG ( cùng BC)
EH = FG (cmt)
EFGH là hình bình hành
Hình bình hành EFGH có =900 EFGH là hình chữ nhật
Hình chữ nhật EFGH có EH = HG (cmt) EFGH là hình vuông
Hoạt động 4: Sửa bài 155/76.SBT (15 phút)
Gv treo bảng phụ có đề bài
- Gọi HS đọc đề bài nêu gt, kl
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài vào giấy trong
- Chiếu bài đáp án, bài của các nhóm và gọi HS nhận xét bài làm các nhóm. Giáo viên chấm điểm các nhóm
b, Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong sách. GV vẽ thêm hình
- Cho HS trao đổi theo nhóm nhỏ
* Gợi ý :
- Chứng minh AK // CE
? Em có nhận xét gì về DCM
+ Lưu ý HS : Đây là bài toán cần phải vẽ thêm hình để chứng minh
- Đọc bài và nêu gt, kl
- Hoạt động nhóm làm bài
- Nộp bài cho GV
- Chú ý, ghi nhớ nội dung kiến thức
HD trong SBT
- Thực hiện theo gợi ý, hướng dẫn của GV
- Chứng minh AECK là hình bình hành
- Nhận xét DCM
- Ghi nhớ
3. Bài 155/76. SBT
I
K
M
F
E
D
C
B
A
GT ABCD là hình vuông
AE = EB
BF = FC
CE DF
KL
a, BCE và CDF có
EB = FC ( Cùng bằng nưa cạnh AB = BC )
==900.
BC = CD(gt)
BCE = CDF (cgc)
1 +2=900 1 + 2=900
Gọi giao của CE và DF là M DCM có 1 + 2=900
=900 hay CE DF
b, Tứ giác AECK có
AE // CK (gt)
AE = CK ( cùng bằng nửa hai đoạn bằng nhau AB = CD )
AECK là hình bình hành AK // CE
Có CE DF(cmt) AK DF tại I
DCM có DK=KC (vẽ)
KI // CM (cmt)
D =IM (đ/lí đường trung bình tam giác)
ADM cân có AI vừa là đường cao vừa là trung tuyến AM = AD
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
HS làm câu hỏi ôn tập chương I
Làm bài tập 85, 87, 88, 89/109, 111.SGK. Bài 151, 153/SBT
Tiết sau học tiết ôn tập
E.LƯU í KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
Tiến hành nhanh bài tập 3, có thời gian cho hs làm bài tập 85 – 109 SGK
File đính kèm:
- TIET23.doc