Giáo án Hình học 8 Tuần 13 Tiết 25 Kiểm tra chương I

 A. MỤC TIÊU :

- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo.

- HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.

- Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.

B. CHUẨN BỊ:

 GV : Đề kiểm tra

 HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập

C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:

1.Tổ chức lớp 8A1: 8B:

 2. Nội dung kiểm tra

 Đề 1:

I. Trắc nghiệm

Câu 1 (1 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

 A. Hình thang có hai cặp cạnh đối song song.

 B. Hình bình hành có các cạnh song song và bằng nhau.

 C. Hình vuông có các cạnh bằng nhau.

 D. Hình thang cân có hai đáy bằng nhau.

Câu 2( 1 đ) Điền Đ hoặc S:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 13 Tiết 25 Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng: 16/ 11/2009 Tiết 25: Kiểm tra chương I. A. Mục tiêu : - Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo. - HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra. - Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra. B. Chuẩn bị: GV : Đề kiểm tra HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập C.Tiến trình dạy-học: 1.Tổ chức lớp 8A1: 8B: 2. Nội dung kiểm tra Đề 1: I. Trắc nghiệm Câu 1 (1 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: A. Hình thang có hai cặp cạnh đối song song. B. Hình bình hành có các cạnh song song và bằng nhau. C. Hình vuông có các cạnh bằng nhau. D. Hình thang cân có hai đáy bằng nhau. Câu 2( 1 đ) Điền Đ hoặc S: Câu Nội dung Đ S 1 Hình thang có một góc vuông là hình bình hành. 2 Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật. 3 Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. 4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. Câu 3(2 đ):a. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một câu đúng A B 1. Hình chữ nhật có a. hai đường chéo vuông góc 2. Hình thoi có b. bốn góc vuông 3. Hình thang cân có c. hai cạnh đối song song 4. Hình vuông có d. hai cạnh bên bằng nhau e. bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông Cho ABC và một điểm M tuỳ ý nằm ngoài tam giác. Hãy vẽ DA'B'C' đối xứng với DABC qua điểm M II : Tự luận Câu 1 (2 điểm) Tính x, y trong hình vẽ . Cho biết AB // EF // MN // CD Câu 2 (4 điểm) Cho hình bình hành EFGH. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của EF, FG , GH, HE. a. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b. Hình bình hành EFGH có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật c. Chứng minh rằng EG, FH, MP, QN đồng quy. Đề 2: I. Trắc nghiệm(4điểm ) Câu 1 (1 đ) Khoanh tròn vào đáp án Sai trong các câu sau: A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. B. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân . C. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. Câu 2 ( 1 đ)Điền Đ hoặc S: Câu Nội dung Đ S 1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 3 Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 4 Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Câu 3 (2 đ) a. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một câu đúng. A B 1. Hình chữ nhật có a. hai đường chéo vuông góc 2. Hình thoi có b. bốn góc vuông 3. Hình thang cân có c. hai cạnh đối song song 4. Hình vuông có d. hai cạnh bên bằng nhau e. bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông _ y _ 6 m _ x _ F _ E _ M _ N _ C _ D _ B _ A _ 4 m b. Cho ABC và một đường thẳng d tuỳ ý nằm ngoài tam giác. Hãy vẽ DA'B'C' đối xứng với DABC qua đường thẳng d. II . Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm) Tính x, y trong hình vẽ . Cho biết AB // EF // MN // CD Câu 2 (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB,BC , CD, DA. a. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b. Hình bình hành ABCD có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật c. Chứng minh rằng: AC, BD, QN ,MP đồng quy tại trung điểm của BD. 3. Đáp án Và biểu điểm Đề 1: I. trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 (1 điểm) C Câu 2 (1 điểm) 1- S, 2- Đ, 3- Đ, 4- S mỗi ý đúng được (0,25đ) Câu 3 (2 điểm) a( 1,0 đ) .1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 - e mỗi ý đúng được (0,25đ) b, Vẽ đúng hình được (1.0 đ) M A B C C' B' A' II . Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm) Xét hình thang ABNM(AB//MN) có EF là đường trung bình (0,5đ) à Hay x=5cm (0,5đ) Xét hình thang CDFE (CD//EF) có MN là đường trung bình (0,25đ) (0,25đ)àCD=2.MN-EF=2.6-5=7cm (0,5đ) Câu 2 (4 điểm) Vẽ đúng hình, ghi GT- KL (0,5 đ) GT: Hbh EFGH , M,N,P,Q là trung điểm của EF , FG, GH, HE KL: a, ◊ MNPQ là hình gì?Vì sao? b, Tìm điều kiện của hình bình hành EFGH để ◊ MNPQ là hcn c, EG,FH,MP,NQ đồng quy Chứng minh a, Xét Δ EFH có M là trung điểm của EF, Q là trung điểm của EHàMQ là đường trung bình của Δ EFH àQM//HF và (1) (0,5đ) Xét Δ HGF có N là trung điểm của FG, P là trung điểm của HGàPN là đường trung bình của Δ HGF àPN//HF và (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) à QM//PN và QM=PNà ◊ MNPQ là hbh (d/h 3) (0,5đ) b, Xét Δ EFG có M là trung điểm của EF, N là trung điểm của FGàMN là đường trung bình của Δ EFG àMN//EG (0,25đ) Để hbh MNPQ là hcnà mà MN//EGà , lại có QM//FHà (0,5đ) Hbh EFGH có à EFGH là hình thoi Vậy hbh EFGH là hình thoi thì ◊ MNPQ là hcn (0,25đ) c, Vì EFGH là hbh àEF//GH và EF=GH àEM//GP (EF//GH) và Xét ◊ EMGP có EM//GP và EM=GPà ◊ EMGP là hbh (0,25đ) Gọi àO là trung điểm của EG và FH (EFGH là hbh) (3) (0,25đ) Lại có ◊ EMGP là hbh, O là trung điểm của EGàOlà trung điểm của MP (4) Tương tự ◊ MNPQ là hbh, O là trung điểm của MPàO là trung điểm của NQ (5) (0,25đ) Từ (3);(4);(5)àO là trung điểm của EG, FH, MP,NQ. Hay các đường EG, FH, MP,NQ đồng quy. (0,25đ) Đề 2: I. trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 (1 điểm) D Câu 2 (1 điểm) 1- Đ, 2- S , 3- S , 4- Đ mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 3 (2 điểm) a( 1,0 đ) .1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 - e mỗi ý đúng được (0,25đ) b, Vẽ đúng hình được (1.0 đ) A A' B B' C C' d _ y _ 6 m _ x _ F _ E _ M _ N _ C _ D _ B _ A _ 4 m II . Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm) Xét hình thang ABNM(AB//MN) có EF là đường trung bình (0,5đ) à Hay x=8cm (0,5đ) Xét hình thang CDFE (CD//EF) có MN là đường trung bình (0,25đ) (0,25đ)àCD=2.MN-EF=2.8-6=10cm (0,5đ) Câu 2 (4 điểm) Vẽ đúng hình, ghi GT- KL (0,5 đ) GT: Hbh ABCD , M,N,P,Q là trung điểm của AB , BC, CD, DA KL: a, ◊ MNPQ là hình gì?Vì sao? b, Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để ◊ MNPQ là hcn c, AC,BD,MP,NQ đồng quy Chứng minh a, Xét Δ ABD có M là trung điểm của AB, Q là trung điểm của ADàMQ là đường trung bình của Δ ABD àQM//BD và (1) (0,5đ) Xét Δ BCD có N là trung điểm của BC, P là trung điểm của CDàPN là đường trung bình của Δ BCD àPN//BD và (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) à QM//PN và QM=PNà ◊ MNPQ là hbh (d/h 3) (0,5đ) b, Xét Δ ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BCàMN là đường trung bình của Δ ABC àMN//AC (0,25đ) Để hbh MNPQ là hcnà mà MN//ACà , lại có QM//BDà (0,5đ) Hbh ABCD cóà ABCD là hình thoi Vậy hbh ABCD là hình thoi thì ◊ MNPQ là hcn (0,25đ) c, Vì ABCD là hbh àAB//CD và AB=CD àAM//CP (AB//CD) và Xét ◊ AMCP có AM//CP và AM=CPà ◊ AMCP là hbh (0,25đ) Gọi àO là trung điểm của AC và BD (ABCD là hbh) (3) (0,25đ) Lại có ◊ AMCP là hbh, O là trung điểm của ACàOlà trung điểm của MP (4) Tương tự ◊ MNPQ là hbh, O là trung điểm của MPàO là trung điểm của NQ (5) (0,25đ) Từ (3);(4);(5)àO là trung điểm của AC, BD, MP,NQ. Hay các đường AC, BD, MP,NQ đồng quy. (0,25đ) 4. Củng cố GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra vào vở -Xem trước bài “ Đa giác, đa giác đều ” —–&—– Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày giảng: 19/11/2009 Chương II – đa giác. diện tích của đa giác tiết 26: đa giác. đa giác đều. A. Mục tiêu : * HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều * Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều. Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. * HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. * Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác * Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài. B. Chuẩn bị: GV : Thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, bảng phụ ghi hình vẽ 112à120/SGK-113;115. HS : Ôn tập kiến thức cơ bản tứ giác lồi , thước thẳng , compa, eke, thước đo góc. C.Tiến trình dạy-học: 1/Tổ chức lớp(1'): 8A1: 8B: 2/Kiểm tra bài cũ (4’): - Giáo viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương II. - GV nêu câu hỏi. HS trả lời các câu hỏi : ? Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.Vẽ hinh minh họa một tứ giác không lồi? GV đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới. 3/Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dsgsg fgfdh GV: Từ phần kiểm tra bài cũ nêu vấn đề vào bài GV : Treo bảng phụ vẽ 6 hình từ 112à117 SGK/113 ? Em có n.xét gì về số cạnh của mỗi hình. ? Các đoạn thẳng AG và AB có thuộc cùng một đường thẳng không GV làm t/tự cho các cặp đoạn thẳng liên tiếp. Gv giới thiệu đó là các đa giác. ? Hình như thế nào gọi là đa giác? GV: Khẳng định lại và giới thiệu khái niệm đa giác ABCDE như SGK-114. GV: Giới thiệu tiếp đỉnh, cạnh của đa giác GV: Treo bảng phụ ghi ?1 *Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 GV: Khẳng định lại và khắc sâu định nghĩa đa giác ? Em có nxét gì về các đa giác ở hình 115, 116, 117 với các đa giác còn lại . ị GV giới thiệu đa giác lồi. ? Thế nào là đa giác lồi. GV: Khẳng định lại và giới thiệu định nghĩa đa giác lồi như SGK-114 ?Đọc định nghĩa? GV: Khắc sâu đ/n ?Làm ?2 - GV: chốt lại và giới thiệu chú ý (Sgk). ?Đọc chú ý? * Y/c HS thảo luận nhóm làm ?3 A R B Q C D P M G E N - GV đưa đề bài lên bảng phụ. Vẽ hình 119 trên bảng. GV: Sửa chữa và uốn nắn cách trình bầy GV:Kiểm tra kết quả của một số nhóm GV:Chốt và khắc sâu các yếu tố trong đa giác GV giới thiệu đa giác n đỉnh và cách gọi tên như SGK-114. Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi là hình n giác hay còn gọi là hình n cạnh. ? HS lấy VD về đa gíac ứng với n = 4, .. GV chốt : Định nghĩa đa giác, đa giác lồi, các yếu tố trong đa giác. 1- Khái niệm về đa giác (12 phút) HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. HS: có ít nhất 3 cạnh HS: trả lời các đoạn thẳng AG và AB không thuộc cùng một đường thẳng HS: Đa giác là hình gồm nhiều đoạn thẳng khép kín trong đó không có 2 đoạn nào cùng nằm trên một đường thẳng HS: Đọc tên các đỉnh, cạnh còn lại của đa giác HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ *HS thảo luận câu ?1 Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, Bc, CD, DE, EA không là đa giác vì 2 đoạn DE và EA nằm trên cùng một đường thẳng HS: Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi HS: Trả lời như định nghĩa SGK-114 HS: Đọc định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114) - HS làm ?2 Các đa gics ở hình 112à114 không là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác đó HS: Theo dõi SGK-114 HS: Đọc chú ý (Sgk-114) *HS thảo luận theo nhóm câu ?3 . Sau 2 phút các nhóm trao đổi chéo kiểm tra đáp án của nhau. Rồi cử đại diện nhóm trình bày đáp án điền vào bảng phụ. - Các đỉnh là các điểm :A, B,C, D, E, G -Các đỉnh kề nhau là : A và B, B và C, C và D, D và E, E và G, G và A. -Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, CD, DE, EG, GA. -Các đường chéo: AC, AD,AE, BG, BE, BD…. - Các góc: -Các điểm nằm trong đa giác : M,N,P - Các điểm nằm ngoài đa giác:Q, R HS: Nghe giảng và theo dõi SGK HS: Lấy ví dụ - GV giới thiệu và yêu cầu Hs quan sát các đa giác hình 120 (Sgk) ? Em có nhận xét gì về các đa giác đó . GV gợi ý HS chú ý đến các cạnh và các góc của các đa giác đó. GV:Từ đó giới thiệu đa giác đều . ? Thế nào là đa giác đều. GV:Khắc sâu đ/n và nhấn mạnh 2 đặc điểm của đa giác đều -Tất cả các cạnh bằng nhau - Tất cả các góc bằng nhau ? HS thảo luận làm ?4 ? Nhận xét gì về số tâm và trục đối xứng của đa giác đều đó. GV chốt các yếu tố trong đa giác đều. 2- Đa giác đều (12 phút) HS quan sát hình 120 và trả lời. HS: Các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. HS trả lời.( đ/n: SGK tr 115). HS:Nghe và nhớ HS nêu và vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều đó. HS : Số trục đx của đa giác đều bằng số cạnh của đa giác đều và có 1 tâm đx. 4/Củng cố(15') ? Nhắc lại các định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. ? Đa giác như thế nào thì có trục đối xứng, tâm đối xứng HS làm bài tập 1 /SGK-115 Bài 2/SGK-115 a, hình thoi b, hcn Bài 4 (SGK trang 115). Đề bài 4 đưa lên bảng phụ. Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n - 2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800 =3600 3.1800 =5400 4.1800 =7200 (n - 2) .1800 ? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh. ĐS: n-3 à Tổng Số đo các góc của hình n- giác là ( n-2). 1800 Số đo mỗi góc trong đa giác đều n cạnh là : ( n-2) . 1800/ n GV hệ thống lại kiến thức toàn bài khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5/Hướng dẫn về nhà (1') - Nắm vững các kt về đa giác vừa học( đ/n dda giác, đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính tính tổng các góc của đa giác. - BTVN:bài tập 3,5 ( Sgktr 115). BT 1à11/ SBT-126; 127. - HD bài 5: Tính tổng số đo của một đa giác n_ cạnh bằng: ( n – 2).1800. Ta có đối với ngũ giác đều có số đo ttổng các góc: 5400 nên mỗi góc bằng: 5400: 5 = 1080. Xem trước bài "Diện tích hình chữ nhật” —–&—–

File đính kèm:

  • docH8,t25-26.doc